Advertisement

Nhận bản tin

Liên hệ quảng cáo

Email: banbientap@baocungcau.net

Hotline: 0917 267 237

icon logo

Quên mật khẩu?

Có tài khoản? Đăng nhập

Vui lòng nhập mật truy cập tài khoản mới khẩu

Thay đổi email khác
icon

Mối đe dọa từ sự suy yếu của các cường quốc sau khủng hoảng COVID-19

Phân tích

11/05/2020 07:50

Cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 dự báo trước 3 bước ngoặt ở châu Âu, Mỹ và Trung Quốc. Sau đại dịch COVID-19, cả 3 thế lực này sẽ bị suy yếu từ bên trong, từ đó khả năng lãnh đạo toàn cầu của họ bị suy giảm.

Đó là sự chấm dứt của kế hoạch hội nhập châu Âu; sự kết thúc của một nước Mỹ thống nhất, thực dụng và sự kết thúc của khế ước xã hội ngầm giữa nhà nước và người dân ở Trung Quốc. Do đó, sau đại dịch COVID-19, cả 3 thế lực này sẽ bị suy yếu từ bên trong, từ đó khả năng lãnh đạo toàn cầu của họ bị suy giảm.

Bắt đầu với châu Âu. Cũng như cuộc khủng hoảng tại khu vực này giai đoạn 2010-2012, đường đứt gãy của khối hiện nay chạy qua Italy. Kiệt quệ sau hàng thập kỷ phát triển năng động và nền tài chính mong manh, vấn đề này quá nghiêm trọng đến nỗi châu Âu không thể cứu vãn và cũng quá quan trọng tới nỗi không thể để thất bại.

Trong đại dịch, người Italy đã cảm thấy họ bị các đối tác châu Âu bỏ rơi khi cuộc khủng hoảng liên quan tới sự tồn vong của họ đang diễn ra, tạo ra "mảnh đất màu mỡ" cho các chính trị gia dân túy khai thác. Hình ảnh thi thể các nạn nhân của COVID-19 ở Begamo được bọc trong các túi đựng và được đoàn xe quân sự chở đi an táng mà không có người đi cùng sẽ còn khắc sâu trong tâm trí người dân Italy. 

COVID-19 đã phơi bày những bất ổn ở châu Âu.
COVID-19 đã phơi bày những bất ổn ở châu Âu.

Trong khi đó, khi phát biểu về việc làm thế nào để giúp các quốc gia thành viên bị đại dịch, giới tinh hoa kỹ trị của Liên minh châu Âu lại một lần nữa sa đà vào "một loạt chữ cái thể chế" - ECB, ESM, OMT, MFF và PEPP - những từ vốn đã trở thành ngôn ngữ mặc định của họ.

Các nhà lãnh đạo của lục địa đã chùn bước và do dự, từ câu nói có vẻ bị hớ của chủ tịch ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde hồi tháng 3/2020 - khi bà nói rằng ECB không phải ở đây để thu hẹp chênh lệch chi phí đi vay giữa các quốc gia thành viên, đến các cuộc cãi vã về vấn đề biến các khoản nợ riêng thành nợ chung và quỹ cứu trợ COVID-19, và cả sự thay đổi dần dần một cách miễn cưỡng của thỏa thuận mới nhất.

Và, ngay cả khi đạt được những tiến bộ hạn chế, tính bảo thủ trong bản năng của Đức - được minh chứng gần đây nhất bởi phán quyết của tòa án Hiến pháp Liên bang Đức về các hành động của ECB -  luôn luôn tìm cách làm suy yếu tinh thần hội nhập.

Giả sử rằng các nền kinh tế thành công vốn là cốt lõi của EU có thể phục hồi sau khủng hoảng trong khi những nền kinh tế ngoại vi bị lung lay - và điều này nhiều khả năng sẽ xảy ra. Không có kế hoạch hội nhập chính trị nào có thể tồn tại khi các quốc gia vốn luôn thuộc tầng lớp dưới không được chia sẻ sự thịnh vượng với các nước láng giềng khi tình hình còn tốt đẹp, và bị bỏ rơi khi tai họa xảy ra.

Trong khi đó, sự suy yếu của Mỹ bị thổi phồng và bị hoài nghi. Ngay cả trước cuộc khủng hoảng COVID-19, các thể chế chủ chốt của Mỹ đã báo hiệu sự sa sút: nhiệm kỳ tổng thống hành động khó kiểm soát của Donald Trump, một Quốc hội có sự sắp xếp đảng phái không thỏa đảng, Tòa án Tối cao bị chính trị hóa, chủ nghĩa liên bang rạn nứt và các thể chế lập pháp bị kiểm soát (với Cục Dự trữ Liên bang Mỹ là một ngoại lệ nổi bật).

Nhiều người Mỹ trong thâm tâm nhận thấy sự sa sút này, nhưng bác bỏ các quan điểm cho rằng nước Mỹ đang suy giảm sức mạnh. Họ vẫn tin rằng mạng lưới các tổ chức phi nhà nước và những sức mạnh ngầm - bao gồm các trường đại học, truyền thông, tinh thần khởi nghiệp và năng lực công nghệ, cũng như vị thế của đồng USD trên toàn cầu - tạo ra khả năng phục hồi mà nước Mỹ cần để duy trì địa vị của mình.

Nhưng cho đến nay, quốc gia giàu nhất thế giới vẫn là nước đối phó với đại dịch tệ nhất. Mặc dù dân số Mỹ chiếm chưa tới 5% dân số thế giới, nhưng hiện tại Mỹ đã chiếm khoảng 24% tổng số ca tử vong ở những người đã được xác nhận nhiễm COVID-19 và 32% tính cả các trường hợp chưa được xét nghiệm.

Do đó, uy tín và sự lãnh đạo toàn cầu của Mỹ đã liên tục bị tổn hại nặng nề bởi hành động xâm phạm kiểu đế quốc (chiến tranh Iraq), một hệ thống kinh tế gian lận (khủng hoảng tài chính toàn cầu), rối loạn chính trị (nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump), và hiện nay là khả năng đối phó với dịch COVID-19 một cách kém cỏi của Mỹ khiến nhiều người phải ngạc nhiên. Những đòn giáng liên tiếp này đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng, mặc dù nó chưa gây tai họa chết người.

    Mọi người xếp hàng nhận thực phẩm tại Harlem's Community Kitchen và Food Pantry của Ngân hàng Thực phẩm ở New York trong khi dịch bệnh COVID-19 hoành hành. Ảnh: REUTERS

Mọi người xếp hàng nhận thực phẩm tại Harlem's Community Kitchen và Food Pantry của Ngân hàng Thực phẩm ở New York trong khi dịch bệnh COVID-19 hoành hành. Ảnh: REUTERS

Rất nhiều trong số những vấn đề kể trên hóa ra lại xuất phát từ sự chia rẽ sâu sắc và độc hại trong xã hội Mỹ. Quả thực như vậy, Tổng thống Trump đang kích động những người ủng hộ ông nổi dậy. Đến tháng 11 tới, ngay cả tiêu chí dân chủ cơ bản là tổ chức các cuộc bầu cử tự do và công bằng cuối cùng cũng có thể bị bỏ qua.

Tất nhiên, sẽ là quá vội vàng và gây hoang mang khi đánh giá rằng thất bại sâu rộng của Mỹ trong việc đối phó với khủng hoảng COVID-19 sẽ đe dọa nền dân chủ và sự tồn tại của nhà nước Mỹ. Tuy nhiên, việc khăng khăng tin vào chủ nghĩa ngoại lệ Mỹ ở một thời điểm như hiện nay có vẻ như sẽ là sự phủ nhận nguy hiểm.

Cuối cùng là Trung Quốc. Kể từ thời Đặng Tiểu Bình, đất nước đã phát triển dựa trên một thỏa thuận ngầm đơn giản: Công dân giữ im lặng về vấn đề chính trị, chấp nhận bị hạn chế sự tự do và các quyền tự do, và nhà nước - nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của Đảng cộng sản Trung Quốc - bảo đảm trật tự và sự thịnh vượng ngày càng đi lên. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng COVID-19 đe dọa thỏa thuận lớn này theo hai cách.

Thứ nhất, chính quyền Trung Quốc đã xử lý đại dịch một cách tệ hại thời điểm đầu, đặc biệt việc họ lấp liếm sự thật về đại dịch COVID-19 bùng phát ở Vũ Hán làm dấy lên sự nghi ngờ về năng lực của chế độ Bắc Kinh.

Xét cho cùng, thỏa thuận xã hội có vẻ kém hấp dẫn nếu nhà nước không thể đảm bảo cho công dân phúc lợi cơ bản, bao gồm cả chính cuộc sống của họ. Số ca tử vong vì COVID-19 thực sự của Trung Quốc, gần như chắc chắn cao hơn con số chính quyền đang thừa nhận, cuối cùng sẽ được đưa ra ánh sáng.

Và sự tương phản rõ rệt giữa phản ứng của Bắc Kinh với phản ứng mẫu mực đối với đại dịch của các xã hội tự do hơn là Đài Loan và Hong Kong cũng sẽ được phơi bày.

Thứ hai, đại dịch có thể dẫn đến sức ép từ bên ngoài trong lĩnh vực thương mại, đầu tư và tài chính. Nếu thế giới mất cân bằng do COVID-19, các quốc gia khác gần như chắc chắn sẽ tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, từ đó cơ hội thương mại của Trung Quốc sẽ bị thu hẹp. Tương tự, nhiều công ty Trung Quốc sẽ bị chặn đầu tư ra nước ngoài, và không chỉ vì lí do an ninh - như Ấn Độ gần đây đã phát đi tín hiệu.

    Tác động của COVID-19 khiến số người thất nghiệp ở Trung Quốc đang phình to. Minh họa: SCMP

Tác động của COVID-19 khiến số người thất nghiệp ở Trung Quốc đang phình to. Minh họa: SCMP

Sáng kiến "Vành đai và Con đường" của Trung Quốc - nỗ lực đáng khen ngợi của Bắc Kinh để tăng cường sức mạnh mềm bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng thương mại và truyền thông từ châu Á đến châu Âu - có nguy cơ bị đổ vỡ khi những quốc gia nghèo tham gia bị tàn phá bởi đại dịch bắt đầu vỡ nợ.

Do đó, cuộc khủng hoảng COVID-19 có thể sẽ làm tổn hại đến triển vọng kinh tế dài hạn của Trung Quốc. Những nỗi bất bình ở trong nước đã bắt đầu lan rộng, ngay cả khi chúng ít rõ ràng khi nhìn từ bên ngoài.

Kiểm soát tài nguyên là điều kiện tiên quyết cho quyền lực. Nhưng, như lý thuyết quan hệ quốc tế nhắc nhở chúng ta, việc triển khai sức mạnh ra bên ngoài lãnh thổ đòi hỏi phải có chút ít sự đoàn kết và nhất trí trong nội bộ. Xã hội yếu kém, rạn nứt thì cho dù quốc gia giàu có đến đâu cũng không thể tạo ra ảnh hưởng chiến lược hoặc nắm giữ vai trò lãnh đạo quốc tế. 

Chúng ta đã sống một thời gian trong thế giới lưỡng cực G-2, nơi Mỹ và Trung Quốc thể hiện sự lãnh đạo yếu kém. Cả hai quốc gia này đã và đang mang đến cho cộng đồng toàn cầu "những điều tệ hại" như chiến tranh thương mại và làm xói mòn các tổ chức quốc tế, thay vì các hàng hóa công cộng như sự ổn định, các thị trường và nền tài chính rộng mở.

Bằng cách làm suy yếu thêm sự gắn kết nội bộ giữa các cường quốc hàng đầu thế giới, cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra có nguy cơ khiến thế giới trở nên hỗn loạn, bất ổn và dễ xảy ra xung đột hơn. Sự kết thúc ở châu Âu, Mỹ và Trung Quốc sẽ dẫn tới những khả năng địa chính trị nghiệt ngã như vậy.

Thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19

VIỆT NAM

1405

CA NHIỄM

35

CA TỬ VONG

1252

CA PHỤC HỒI

THẾ GIỚI

73.825.383

CA NHIỄM

1.642.083

CA TỬ VONG

51.836.162

CA PHỤC HỒI

Nơi khởi bệnh Nhiễm bệnh Tử vong Phục hồi
Đà Nẵng 412 31 365
Hà Nội 174 0 167
Hồ Chí Minh 144 0 123
Quảng Nam 107 3 101
Bà Rịa - Vũng Tàu 69 0 65
Khánh Hòa 64 0 29
Bạc Liêu 50 0 48
Thái Bình 38 0 35
Hải Dương 32 0 29
Ninh Bình 32 0 28
Đồng Tháp 24 0 21
Hưng Yên 23 0 22
Thanh Hóa 21 0 19
Quảng Ninh 20 0 20
Bắc Giang 20 0 20
Hoà Bình 19 0 19
Vĩnh Phúc 19 0 19
Nam Định 15 0 15
Bình Dương 12 0 12
Cần Thơ 10 0 10
Bình Thuận 9 0 9
Bắc Ninh 8 0 8
Đồng Nai 7 0 4
Quảng Ngãi 7 0 7
Hà Nam 7 0 5
Quảng Trị 7 1 6
Tây Ninh 7 0 7
Trà Vinh 5 0 5
Lạng Sơn 4 0 4
Hà Tĩnh 4 0 4
Hải Phòng 3 0 3
Ninh Thuận 3 0 2
Thanh Hoá 3 0 2
Phú Thọ 3 0 3
Đắk Lắk 3 0 3
Thừa Thiên Huế 2 0 2
Lào Cai 2 0 2
Thái Nguyên 1 0 1
Cà Mau 1 0 1
Kiên Giang 1 0 1
Bến Tre 1 0 1
Lai Châu 1 0 1
Hà Giang 1 0 1
Quốc Gia Nhiễm bệnh Tử vong Phục hồi
United States 17.143.942 311.073 10.007.956
India 9.932.908 144.130 9.456.449
Brazil 6.974.258 182.854 6.067.862
Russia 2.707.945 47.968 2.149.610
France 2.391.447 59.072 179.087
Turkey 1.898.447 16.881 1.661.191
United Kingdom 1.888.116 64.908 0
Italy 1.870.576 65.857 1.137.416
Spain 1.771.488 48.401 0
Argentina 1.510.203 41.204 1.344.300
Colombia 1.444.646 39.356 1.328.430
Germany 1.378.518 23.692 1.003.300
Mexico 1.267.202 115.099 938.089
Poland 1.147.446 23.309 879.748
Iran 1.123.474 52.670 833.276
Peru 987.675 36.817 922.314
Ukraine 919.704 15.744 535.417
South Africa 873.679 23.661 764.977
Indonesia 629.429 19.111 516.656
Netherlands 628.577 10.168 0
Belgium 611.422 18.178 41.973
Czech Republic 586.251 9.743 511.798
Iraq 577.363 12.614 511.639
Chile 575.329 15.949 548.190
Romania 565.758 13.698 465.050
Bangladesh 494.209 7.129 426.729
Canada 475.214 13.659 385.975
Philippines 451.839 8.812 418.867
Pakistan 445.977 9.010 388.598
Morocco 403.619 6.711 362.911
Switzerland 388.828 6.266 311.500
Israel 360.630 3.014 338.784
Saudi Arabia 360.155 6.069 350.993
Portugal 353.576 5.733 280.038
Sweden 341.029 7.667 0
Austria 327.679 4.648 287.750
Hungary 285.763 7.237 83.115
Serbia 277.248 2.433 31.536
Jordan 265.024 3.437 226.245
Nepal 250.180 1.730 238.569
Ecuador 202.356 13.896 177.951
Georgia 198.387 1.922 167.281
Panama 196.987 3.411 164.855
United Arab Emirates 187.267 622 165.023
Bulgaria 184.287 6.005 87.935
Azerbaijan 183.259 2.007 119.005
Japan 181.870 2.643 153.519
Croatia 179.718 2.778 155.079
Belarus 164.059 1.282 141.443
Dominican Republic 155.797 2.367 121.323
Costa Rica 154.096 1.956 121.031
Armenia 150.218 2.556 128.694
Lebanon 148.877 1.223 104.207
Bolivia 147.716 9.026 126.720
Kuwait 146.710 913 142.599
Kazakhstan 143.735 2.147 128.218
Qatar 141.272 241 138.919
Slovakia 135.523 1.251 100.303
Guatemala 130.082 4.476 118.793
Moldova 128.656 2.625 111.314
Oman 126.719 1.475 118.505
Greece 126.372 3.785 9.989
Egypt 122.609 6.966 105.450
Ethiopia 117.542 1.813 96.307
Denmark 116.087 961 82.099
Honduras 114.943 3.001 52.392
Palestine 113.409 1.023 88.967
Tunisia 113.241 3.956 86.801
Myanmar 110.667 2.319 89.418
Venezuela 108.480 965 103.271
Bosnia Herzegovina 102.330 3.457 67.649
Slovenia 98.281 2.149 75.017
Lithuania 96.452 863 41.665
Paraguay 95.353 1.991 67.953
Algeria 93.065 2.623 61.307
Kenya 92.459 1.604 73.979
Libya 92.017 1.319 62.144
Bahrain 89.444 348 87.490
China 86.770 4.634 81.821
Malaysia 86.618 422 71.681
Kyrgyzstan 78.151 1.317 71.270
Ireland 76.776 2.134 23.364
Uzbekistan 75.396 612 72.661
Macedonia 74.732 2.169 50.852
Nigeria 74.132 1.200 66.494
Singapore 58.341 29 58.233
Ghana 53.270 327 51.965
Albania 50.000 1.028 25.876
Afghanistan 49.703 2.001 38.500
South Korea 45.442 612 32.947
El Salvador 42.397 1.219 38.481
Luxembourg 42.250 418 33.486
Montenegro 42.148 597 32.097
Norway 41.852 395 34.782
Sri Lanka 34.121 154 24.867
Finland 31.459 466 20.000
Uganda 28.168 225 10.005
Australia 28.056 908 25.690
Latvia 26.472 357 17.477
Cameroon 25.359 445 23.851
Sudan 21.864 1.372 12.667
Ivory Coast 21.775 133 21.335
Estonia 18.682 157 11.669
Zambia 18.428 368 17.487
Madagascar 17.587 259 16.992
Senegal 17.216 350 16.243
Mozambique 17.042 144 15.117
Namibia 16.913 164 14.981
Angola 16.362 372 8.990
French Polynesia 15.870 97 4.842
Cyprus 15.789 84 2.057
Congo [DRC] 14.597 358 12.773
Guinea 13.457 80 12.713
Maldives 13.392 48 12.760
Botswana 12.873 38 10.456
Tajikistan 12.777 88 12.212
French Guiana 11.906 71 9.995
Jamaica 11.875 276 8.212
Zimbabwe 11.522 310 9.599
Mauritania 11.431 236 8.248
Cape Verde 11.395 110 11.055
Malta 11.303 177 9.420
Uruguay 10.418 98 6.895
Haiti 9.597 234 8.280
Cuba 9.588 137 8.592
Belize 9.511 211 4.514
Syria 9.452 543 4.494
Gabon 9.351 63 9.204
Réunion 8.534 42 8.037
Guadeloupe 8.524 154 2.242
Hong Kong 7.722 123 6.345
Bahamas 7.698 164 6.081
Andorra 7.382 79 6.706
Swaziland 6.912 132 6.476
Trinidad and Tobago 6.900 123 6.204
Rwanda 6.832 57 6.036
Democratic Republic Congo Brazzaville 6.200 100 4.988
Malawi 6.080 187 5.659
Guyana 5.973 156 5.144
Nicaragua 5.887 162 4.225
Mali 5.878 205 3.697
Djibouti 5.749 61 5.628
Mayotte 5.616 53 2.964
Martinique 5.575 42 98
Iceland 5.571 28 5.401
Suriname 5.381 117 5.231
Equatorial Guinea 5.195 85 5.061
Aruba 5.079 46 4.911
Central African Republic 4.936 63 1.924
Somalia 4.579 121 3.529
Burkina Faso 4.300 73 2.940
Thailand 4.261 60 3.977
Gambia 3.785 123 3.653
Curaçao 3.699 11 1.889
Togo 3.295 66 2.821
South Sudan 3.222 62 3.043
Benin 3.090 44 2.972
Sierra Leone 2.451 75 1.853
Guinea-Bissau 2.447 44 2.378
Niger 2.361 82 1.329
Lesotho 2.307 44 1.398
Channel Islands 2.192 48 1.339
New Zealand 2.100 25 2.032
Yemen 2.085 606 1.384
San Marino 1.982 52 1.685
Chad 1.784 102 1.611
Liberia 1.676 83 1.358
Liechtenstein 1.579 21 1.366
Vietnam 1.405 35 1.252
Sint Maarten 1.269 26 1.111
Gibraltar 1.104 6 1.040
Sao Tome and Principe 1.010 17 952
Mongolia 918 0 384
Saint Martin 801 12 675
Turks and Caicos 771 6 741
Taiwan 749 7 612
Burundi 735 1 640
Papua New Guinea 729 8 601
Diamond Princess 712 13 699
Eritrea 711 0 564
Monaco 678 3 609
Comoros 633 7 606
Faeroe Islands 530 0 506
Mauritius 524 10 489
Tanzania 509 21 183
Bermuda 456 9 247
Bhutan 439 0 408
Isle of Man 373 25 344
Cambodia 362 0 319
Cayman Islands 302 2 277
Barbados 297 7 273
Saint Lucia 278 4 240
Seychelles 202 0 184
Caribbean Netherlands 177 3 166
St. Barth 162 1 127
Brunei 152 3 147
Antigua and Barbuda 148 5 138
Saint Vincent and the Grenadines 98 0 81
Dominica 88 0 83
Grenada 85 0 41
British Virgin Islands 76 1 72
Fiji 46 2 38
Macau 46 0 46
Laos 41 0 34
New Caledonia 36 0 35
Timor-Leste 31 0 30
Saint Kitts and Nevis 28 0 23
Vatican City 27 0 15
Falkland Islands 23 0 17
Greenland 19 0 18
Solomon Islands 17 0 5
Saint Pierre Miquelon 14 0 14
Montserrat 13 1 12
Western Sahara 10 1 8
Anguilla 10 0 4
MS Zaandam 9 2 7
Marshall Islands 4 0 4
Wallis and Futuna 3 0 1
Samoa 2 0 2
Vanuatu 1 0 1
Dữ liệu trên được thống kê theo nguồn https://corona.kompa.ai/, https://ncov.moh.gov.vn/

(Nguồn: TTXVN)

CHẤN HƯNG (t/h)
iconChia sẻ icon Chia sẻ
icon Chia sẻ

Advertisement