29/03/2020 02:01
EU có thể cứu vãn kinh tế khỏi một cuộc đại suy thoái?
Cùng với đà lây lan của dịch COVID-19 ở châu Âu, tác động đối với nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) ngày càng rõ rệt, các ngành nghề bị ảnh hưởng đã lan rộng từ ngành ngoại thương và du lịch sang vận tải và dịch vụ ăn uống công cộng...
Việc thị trường chứng khoán châu Âu sụt giảm mạnh mới đây là dấu hiệu rõ rệt nhất. Chịu tác động kép từ sự lây lan của dịch COVID-19 và sự bất ổn của giá dầu thô, thị trường chứng khoán châu Âu đã có những biến động mạnh mẽ, đối với EU từng trải qua cuộc khủng hoảng nợ công và suy thoái kinh tế, việc thị trường tài chính biến động mạnh đủ để tác động đến tâm lý của các nhà quyết sách.
Đối diện với cả hai mặt trận là dịch bệnh và kinh tế
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ở trong nước, ngày 8/3, Thủ tướng Italy Giuseppe Conte tuyên bố phong tỏa một số thành phố và ngày 9/3 tuyên bố phong tỏa trên khắp cả nước, thị trường chứng khoán của châu Âu và Mỹ cũng vì thế mà sụt giảm mạnh. Ngày 10/3, Ủy ban châu Âu (EC) cho biết “sẽ tận dụng mọi công cụ để bảo đảm nền kinh tế EU vượt qua khó khăn”.
Trước đó, lãnh đạo các nước châu Âu như Anh, Italy và Đức đều tuyên bố họ sẽ sử dụng mọi biện pháp cần thiết để đối phó với cuộc khủng hoảng. Chủ tịch EC Ursula von der Leyen nói rằng phải đối diện với cả hai mặt trận là dịch COVID-19 và tác động mà dịch này gây ra cho kinh tế. Bà cho biết tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn hiện nay là do dịch COVID-19 gây ra, và dùng cụm từ “khó khăn” và “giông bão” để chứng minh phán đoán tác động này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn của bà.
Bà Ursula von der Leyen phải đối mặt với suy thoái kinh tế lớn nhất từ trước đến nay của EU do COVID-19 gây ra. Ảnh: GETTY. |
Mặc dù EU đã không trực tiếp đề cập đến sự bất ổn của thị trường tài chính, nhưng tuyên bố này được đưa ra ngay sau khi thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh. Phán đoán của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) cũng thay đổi rõ rệt sau khi thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh.
Trước đó, ECB cho rằng diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 mang đến rủi ro cho triển vọng kinh tế và hoạt động thị trường tài chính của Khu vực đồng euro. ECB đang theo dõi chặt chẽ diễn biến của dịch COVID-19 và tác động của nó, đồng thời chuẩn bị áp dụng các biện pháp phù hợp và có tính đối xứng khi cần thiết.
Sau khi thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, tại cuộc họp về chính sách tiền tệ của ECB được tổ chức vào ngày 12/3, Chủ tịch ECB Christine Lagarde cảnh báo rằng châu Âu sẽ phải đối diện với những tác động nghiêm trọng giống như cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nếu không áp dụng các hành động khẩn cấp để đối phó với dịch COVID-19.
Có thể thấy, sau khi thị trường tài chính xuất hiện tình trạng bất ổn, phán đoán của ECB đối với dịch COVID-19 đã thay đổi, từ rủi ro ở mức trung bình trước đó sang rủi ro lớn có thể gây ra cuộc khủng hoảng tài chính.
Thực hiện cả chính sách tài chính và tiền tệ để đối phó với những tác động của dịch COVID-19Sau khi thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, EU đã nhanh chóng đưa ra một loạt các chính sách tài chính và ECB cũng đưa ra chính sách tiền tệ để đối phó với những tác động kinh tế của dịch COVID-19.
EC nới lỏng hạn chế về trợ cấp chính phủ cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. |
Chính sách tài chính: Nới lỏng hạn chế tài chính và đưa ra kế hoạch đầu tư
Theo các tài liệu do EC công bố, phản ứng chính sách liên quan đến lĩnh vực tài chính của ủy ban này hiện nay chủ yếu ở ba khía cạnh: Một là, nới lỏng hạn chế về trợ cấp chính phủ. EU có các quy định nghiêm ngặt đối với trợ cấp chính phủ của các quốc gia thành viên, trợ cấp chính phủ ngoài mức quy định phải được EC phê chuẩn.
Để khuyến khích các nước thành viên đối phó với dịch COVID-19, EC cho phép chính phủ trợ cấp cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh, cung cấp gói hỗ trợ khẩn cấp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và hỗ trợ cần thiết cho các ngân hàng để đảm bảo các gói trợ cấp của chính phủ có thể đến tay các doanh nghiệp thực sự có nhu cầu.
Hai là, nới lỏng hạn chế về chi tiêu tài chính. Trước những khó khăn kinh tế do dịch COVID-19 gây ra, việc các nước như Italy… đưa ra kế hoạch kích thích kinh tế chắc chắn sẽ làm tăng tỷ lệ thâm hụt tài chính và thay đổi kết cấu chi tiêu tài chính. Theo trình bày của Ủy viên châu Âu phụ trách các vấn đề kinh tế vào ngày 16/3, hạn ngạch tài chính mà EU và các nước thành viên có thể sử dụng sẽ sớm được tăng lên, các hạn ngạch nguồn vốn như tài trợ chính phủ và kéo dài thời hạn thu thuế sẽ tăng lên đến hơn 10% GDP.
Ba là, đưa ra kế hoạch đầu tư để đối phó với dịch COVID-19. Mục đích của kế hoạch này là hỗ trợ hệ thống y tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường lao động và các lĩnh vực dễ bị tổn thương khác trong nền kinh tế. Tổng mức của kế hoạch đầu tư này là 25 tỷ euro.
EU đang đối mặt với suy giảm kinh tế chưa từng có. |
Chính sách tiền tệ: không thay đổi lãi suất, tăng cường mua trái phiếu, nới lỏng yêu cầu giám sát vốn của ngân hàng
Tại hội nghị chính sách tiền tệ được tổ chức vào ngày 12/3, ECB đã công bố bộ công cụ chính sách tiền tệ toàn diện mới nhất. Các biện pháp mới chủ yếu ở bốn khía cạnh: Một là, tăng thêm chương trình tái cấp vốn dài hạn mang tính tạm thời và nhanh chóng tăng cường tính thanh khoản vào thị trường tài chính của Khu vực đồng euro.
Hai là, đưa ra chương trình tái cấp vốn dài hạn theo mục tiêu (TLTRO) mới từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021 để khuyến khích các ngân hàng cấp tín dụng cho các thực thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ba là, tăng quy mô mua trái phiếu, đến cuối năm 2020, mua thêm 120 tỷ euro trái phiếu.
Bốn là, nới lỏng tạm thời yêu cầu ngành ngân hàng phải giám sát các phương diện như tiền vốn và tính thanh khoản, bằng cách là các ngân hàng có thể sử dụng đầy đủ các biện pháp hòa hoãn theo các chỉ thị có liên quan, ECB sẽ cung cấp các gói ưu đãi và linh hoạt cho các ngân hàng áp dụng những biện pháp này. Tuy nhiên, ECB không thay đổi lãi suất mà thị trường rất quan tâm.
Hiệu quả tổng thể trong các chính sách của EU là có hạn
Trên thực tế, năm 2019 nền kinh tế EU vốn đã tăng trưởng tương đối chậm, kinh tế Đức giảm tốc và Italy ở bên lề đà tăng cường 0%. Dịch COVID-19 khiến nền kinh tế EU gặp nhiều khó khăn hơn, mặc dù các biện pháp đối phó của EU có nhiều điểm đáng khen ngợi, nhưng hiệu quả tổng thể có thể vẫn có hạn.
Một là, nới lỏng hạn chế tài chính tuy có thể làm tăng không gian hoạt động của chính phủ các nước thành viên, nhưng sẽ làm tăng thâm hụt của chính phủ. Trước yêu cầu mạnh mẽ của các nước như Italy…, EU đã nới lỏng các yêu cầu tài chính cho chính phủ của các nước thành viên, điều này có giá trị quan trọng đối với việc đối phó với dịch COVID-19 và cứu trợ nền kinh tế trong nước.
Phản ứng chính sách của ECB tương đối chậm chạp trước sự tấn công của dịch COVID-19. |
Tuy nhiên, đối với các quốc gia đã có tỷ lệ nợ công tương đối cao như Italy, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, việc tăng chi tiêu của chính phủ sẽ khiến nợ công tăng cao hơn nữa. EU vẫn thiếu các cơ chế thanh toán chuyển khoản nhằm vào các quốc gia cụ thể.
Hai là, hiệu quả của kế hoạch đầu tư để đối phó với tác động của dịch COVID-19 bị hoài nghi. Tổng mức của kế hoạch đầu tư này là 25 tỷ euro, trong đó có 7,5 tỷ euro là quỹ khởi động, tìm cách thúc đẩy dòng vốn đầu tư 17,5 tỷ euro còn lại. Tuy nhiên, 7,5 tỷ euro này không phải là khoản tiền mới tăng thêm, mà là khoản tiền hiện có trong tài khoản của các nước thành viên, là quỹ được EC phân bổ cho các nước thành viên vào năm 2019 nhưng chưa sử dụng hết, vốn phải trả lại vào năm 2020.
Để đối phó với những khó khăn kinh tế hiện nay, EC đang tìm cách hủy bỏ việc thu hồi khoản tiền này. Tuy nhiên, khoản tiền này phải nhanh chóng được đưa vào lĩnh vực đầu tư theo kế hoạch quỹ cơ cấu và đến trước niên hạn ngân sách mới thì mới có tính tích cực đối với việc đối phó với những tác động trong thời gian ngắn.
Ba là, phản ứng chính sách của ECB tương đối chậm chạp. Khác với các hành động cắt giảm lãi suất khẩn cấp của Anh và Mỹ, lý do khiến ECB đã không tổ chức hội nghị về sự bất ổn của thị trường chứng khoán là bởi sự lây lan của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến công việc thường ngày của ECB, thậm chí một nhân viên của ECB đã được xác nhận nhiễm visrus SARS-CoV-2, khiến hơn 100 người bị cách ly, thống đốc ngân hàng trung ương của các nước cũng giảm thiểu việc đi lại.
Bốn là, coi trọng việc xây dựng cơ chế truyền dẫn tiền tệ, nhưng rủi ro của ngân hàng cũng sẽ tăng lên. Lý do khiến ECB không cắt giảm lãi suất lần này là bởi thiếu không gian giảm lãi suất trong tình hình lãi suất âm, do đó đã chuyển sang chương trình tái cấp vốn dài hạn theo mục tiêu và nhấn mạnh cơ chế truyền dẫn tiền tệ. Biện pháp này đã nhận sự khen ngợi của các nhà kinh tế bao gồm cả cựu Chủ tịch ECB Jean-Claude-Trichet.
Chương trình này tìm cách duy trì quy mô cấp tín dụng dài hạn, và đưa ra các gói ưu đãi lãi suất nhiều hơn cho các ngân hàng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng của Eurozone từng bị ảnh hưởng nặng nề sau cuộc khủng hoảng nợ công, với tỷ lệ nợ xấu tương đối cao, thị trường chứng khoán và các thực thể kinh tế bất ổn đều sẽ làm tăng gánh nặng vốn của các ngân hàng.
Thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19
1405
CA NHIỄM
35
CA TỬ VONG
1252
CA PHỤC HỒI
74.034.352
CA NHIỄM
1.646.692
CA TỬ VONG
52.025.064
CA PHỤC HỒI
Nơi khởi bệnh | Nhiễm bệnh | Tử vong | Phục hồi |
Đà Nẵng | 412 | 31 | 365 |
Hà Nội | 174 | 0 | 167 |
Hồ Chí Minh | 144 | 0 | 123 |
Quảng Nam | 107 | 3 | 101 |
Bà Rịa - Vũng Tàu | 69 | 0 | 65 |
Khánh Hòa | 64 | 0 | 29 |
Bạc Liêu | 50 | 0 | 48 |
Thái Bình | 38 | 0 | 35 |
Hải Dương | 32 | 0 | 29 |
Ninh Bình | 32 | 0 | 28 |
Đồng Tháp | 24 | 0 | 21 |
Hưng Yên | 23 | 0 | 22 |
Thanh Hóa | 21 | 0 | 19 |
Quảng Ninh | 20 | 0 | 20 |
Bắc Giang | 20 | 0 | 20 |
Hoà Bình | 19 | 0 | 19 |
Vĩnh Phúc | 19 | 0 | 19 |
Nam Định | 15 | 0 | 15 |
Bình Dương | 12 | 0 | 12 |
Cần Thơ | 10 | 0 | 10 |
Bình Thuận | 9 | 0 | 9 |
Bắc Ninh | 8 | 0 | 8 |
Đồng Nai | 7 | 0 | 4 |
Quảng Ngãi | 7 | 0 | 7 |
Hà Nam | 7 | 0 | 5 |
Quảng Trị | 7 | 1 | 6 |
Tây Ninh | 7 | 0 | 7 |
Trà Vinh | 5 | 0 | 5 |
Lạng Sơn | 4 | 0 | 4 |
Hà Tĩnh | 4 | 0 | 4 |
Hải Phòng | 3 | 0 | 3 |
Ninh Thuận | 3 | 0 | 2 |
Thanh Hoá | 3 | 0 | 2 |
Phú Thọ | 3 | 0 | 3 |
Đắk Lắk | 3 | 0 | 3 |
Thừa Thiên Huế | 2 | 0 | 2 |
Lào Cai | 2 | 0 | 2 |
Thái Nguyên | 1 | 0 | 1 |
Cà Mau | 1 | 0 | 1 |
Kiên Giang | 1 | 0 | 1 |
Bến Tre | 1 | 0 | 1 |
Lai Châu | 1 | 0 | 1 |
Hà Giang | 1 | 0 | 1 |
Quốc Gia | Nhiễm bệnh | Tử vong | Phục hồi |
United States | 17.159.794 | 311.316 | 10.015.012 |
India | 9.933.997 | 144.144 | 9.456.552 |
Brazil | 6.974.258 | 182.854 | 6.067.862 |
Russia | 2.734.454 | 48.564 | 2.176.100 |
France | 2.391.447 | 59.072 | 179.087 |
Turkey | 1.898.447 | 16.881 | 1.661.191 |
Italy | 1.888.144 | 66.537 | 1.175.901 |
United Kingdom | 1.888.116 | 64.908 | 0 |
Spain | 1.771.488 | 48.401 | 0 |
Argentina | 1.510.203 | 41.204 | 1.344.300 |
Colombia | 1.444.646 | 39.356 | 1.328.430 |
Germany | 1.388.184 | 23.916 | 1.025.000 |
Mexico | 1.267.202 | 115.099 | 938.089 |
Poland | 1.159.901 | 23.914 | 892.650 |
Iran | 1.131.077 | 52.883 | 844.430 |
Peru | 987.675 | 36.817 | 922.314 |
Ukraine | 919.704 | 15.744 | 535.417 |
South Africa | 873.679 | 23.661 | 764.977 |
Netherlands | 639.746 | 10.246 | 0 |
Indonesia | 636.154 | 19.248 | 521.984 |
Belgium | 611.422 | 18.178 | 41.973 |
Czech Republic | 594.148 | 9.882 | 516.786 |
Iraq | 578.916 | 12.636 | 513.405 |
Chile | 576.731 | 15.959 | 549.852 |
Romania | 571.749 | 13.862 | 469.499 |
Bangladesh | 495.841 | 7.156 | 429.351 |
Canada | 477.353 | 13.702 | 388.018 |
Philippines | 452.988 | 8.833 | 419.282 |
Pakistan | 445.977 | 9.010 | 388.598 |
Morocco | 403.619 | 6.711 | 362.911 |
Switzerland | 394.453 | 6.316 | 311.500 |
Israel | 363.287 | 3.030 | 340.145 |
Saudi Arabia | 360.335 | 6.080 | 351.192 |
Portugal | 358.296 | 5.815 | 283.719 |
Sweden | 348.585 | 7.802 | 0 |
Austria | 330.343 | 4.764 | 291.042 |
Hungary | 288.567 | 7.381 | 83.940 |
Serbia | 282.601 | 2.482 | 31.536 |
Jordan | 267.585 | 3.465 | 230.274 |
Nepal | 250.916 | 1.743 | 238.569 |
Ecuador | 202.356 | 13.896 | 177.951 |
Georgia | 198.387 | 1.922 | 167.281 |
Panama | 196.987 | 3.411 | 164.855 |
United Arab Emirates | 188.545 | 626 | 165.749 |
Azerbaijan | 187.336 | 2.050 | 122.859 |
Bulgaria | 184.287 | 6.005 | 87.935 |
Japan | 184.042 | 2.688 | 155.547 |
Croatia | 183.045 | 2.870 | 157.773 |
Belarus | 165.897 | 1.291 | 143.373 |
Dominican Republic | 156.585 | 2.372 | 121.988 |
Costa Rica | 154.096 | 1.956 | 121.031 |
Armenia | 150.218 | 2.556 | 128.694 |
Lebanon | 148.877 | 1.223 | 104.207 |
Bolivia | 147.716 | 9.026 | 126.720 |
Kuwait | 146.971 | 913 | 142.909 |
Kazakhstan | 143.735 | 2.147 | 128.218 |
Qatar | 141.417 | 242 | 139.042 |
Slovakia | 139.088 | 1.309 | 101.584 |
Guatemala | 130.828 | 4.510 | 119.288 |
Moldova | 130.329 | 2.650 | 112.677 |
Greece | 127.557 | 3.870 | 9.989 |
Oman | 126.835 | 1.480 | 118.736 |
Egypt | 122.609 | 6.966 | 105.450 |
Denmark | 119.779 | 975 | 83.801 |
Ethiopia | 117.542 | 1.813 | 96.307 |
Palestine | 115.606 | 1.048 | 90.952 |
Honduras | 114.943 | 3.001 | 52.392 |
Tunisia | 113.241 | 3.956 | 86.801 |
Myanmar | 111.900 | 2.346 | 90.453 |
Venezuela | 108.480 | 965 | 103.271 |
Bosnia Herzegovina | 103.232 | 3.511 | 68.245 |
Slovenia | 100.389 | 2.190 | 77.453 |
Lithuania | 99.869 | 907 | 43.379 |
Paraguay | 95.353 | 1.991 | 67.953 |
Algeria | 93.065 | 2.623 | 61.307 |
Kenya | 92.853 | 1.614 | 74.403 |
Libya | 92.577 | 1.324 | 62.720 |
Bahrain | 89.444 | 349 | 87.490 |
Malaysia | 87.913 | 429 | 72.733 |
China | 86.770 | 4.634 | 81.821 |
Kyrgyzstan | 78.151 | 1.317 | 71.270 |
Ireland | 76.776 | 2.134 | 23.364 |
Macedonia | 75.597 | 2.194 | 51.493 |
Uzbekistan | 75.396 | 612 | 72.661 |
Nigeria | 74.132 | 1.200 | 66.494 |
Singapore | 58.353 | 29 | 58.238 |
Ghana | 53.386 | 327 | 52.048 |
Albania | 50.637 | 1.040 | 26.381 |
Afghanistan | 49.970 | 2.017 | 38.648 |
South Korea | 45.442 | 612 | 32.947 |
El Salvador | 42.397 | 1.219 | 38.481 |
Luxembourg | 42.250 | 418 | 33.486 |
Montenegro | 42.148 | 597 | 32.097 |
Norway | 42.077 | 402 | 34.782 |
Sri Lanka | 34.447 | 157 | 25.652 |
Finland | 31.870 | 472 | 22.500 |
Uganda | 28.733 | 225 | 10.070 |
Australia | 28.056 | 908 | 25.690 |
Latvia | 27.495 | 382 | 18.153 |
Cameroon | 25.359 | 445 | 23.851 |
Sudan | 21.864 | 1.372 | 12.667 |
Ivory Coast | 21.775 | 133 | 21.335 |
Estonia | 19.271 | 160 | 12.117 |
Zambia | 18.456 | 369 | 17.635 |
Madagascar | 17.587 | 259 | 16.992 |
Senegal | 17.336 | 352 | 16.349 |
Namibia | 17.276 | 164 | 15.196 |
Mozambique | 17.143 | 145 | 15.241 |
Angola | 16.362 | 372 | 8.990 |
French Polynesia | 15.870 | 97 | 4.842 |
Cyprus | 15.789 | 84 | 2.057 |
Congo [DRC] | 14.930 | 364 | 12.859 |
Guinea | 13.474 | 80 | 12.727 |
Maldives | 13.392 | 48 | 12.760 |
Botswana | 12.873 | 38 | 10.456 |
Tajikistan | 12.815 | 89 | 12.253 |
French Guiana | 12.026 | 71 | 9.995 |
Jamaica | 11.907 | 276 | 8.371 |
Zimbabwe | 11.522 | 310 | 9.599 |
Mauritania | 11.431 | 236 | 8.248 |
Malta | 11.415 | 180 | 9.516 |
Cape Verde | 11.395 | 110 | 11.055 |
Uruguay | 10.418 | 98 | 6.895 |
Cuba | 9.671 | 137 | 8.658 |
Haiti | 9.597 | 234 | 8.280 |
Belize | 9.511 | 211 | 4.514 |
Syria | 9.452 | 543 | 4.494 |
Gabon | 9.351 | 63 | 9.204 |
Réunion | 8.534 | 42 | 8.037 |
Guadeloupe | 8.524 | 154 | 2.242 |
Hong Kong | 7.804 | 123 | 6.439 |
Bahamas | 7.698 | 164 | 6.081 |
Andorra | 7.382 | 79 | 6.706 |
Swaziland | 6.912 | 132 | 6.476 |
Trinidad and Tobago | 6.900 | 123 | 6.204 |
Rwanda | 6.832 | 57 | 6.036 |
Democratic Republic Congo Brazzaville | 6.200 | 100 | 4.988 |
Malawi | 6.091 | 187 | 5.661 |
Guyana | 5.973 | 156 | 5.144 |
Nicaragua | 5.887 | 162 | 4.225 |
Mali | 5.878 | 205 | 3.697 |
Djibouti | 5.759 | 61 | 5.628 |
Mayotte | 5.616 | 53 | 2.964 |
Iceland | 5.578 | 28 | 5.421 |
Martinique | 5.575 | 42 | 98 |
Suriname | 5.381 | 117 | 5.231 |
Equatorial Guinea | 5.195 | 85 | 5.061 |
Aruba | 5.079 | 46 | 4.911 |
Central African Republic | 4.936 | 63 | 1.924 |
Somalia | 4.579 | 121 | 3.529 |
Burkina Faso | 4.300 | 73 | 2.940 |
Thailand | 4.261 | 60 | 3.977 |
Gambia | 3.785 | 123 | 3.653 |
Curaçao | 3.699 | 11 | 1.889 |
Togo | 3.295 | 66 | 2.821 |
South Sudan | 3.222 | 62 | 3.043 |
Benin | 3.090 | 44 | 2.972 |
Sierra Leone | 2.451 | 75 | 1.853 |
Guinea-Bissau | 2.447 | 44 | 2.378 |
Lesotho | 2.365 | 46 | 1.423 |
Niger | 2.361 | 82 | 1.329 |
Channel Islands | 2.192 | 48 | 1.339 |
New Zealand | 2.100 | 25 | 2.032 |
Yemen | 2.085 | 606 | 1.384 |
San Marino | 2.025 | 54 | 1.694 |
Chad | 1.784 | 102 | 1.611 |
Liberia | 1.773 | 83 | 1.406 |
Liechtenstein | 1.600 | 21 | 1.377 |
Vietnam | 1.405 | 35 | 1.252 |
Sint Maarten | 1.269 | 26 | 1.111 |
Gibraltar | 1.125 | 6 | 1.046 |
Sao Tome and Principe | 1.010 | 17 | 952 |
Mongolia | 918 | 0 | 384 |
Saint Martin | 801 | 12 | 675 |
Turks and Caicos | 771 | 6 | 741 |
Taiwan | 749 | 7 | 612 |
Burundi | 735 | 1 | 640 |
Papua New Guinea | 729 | 8 | 601 |
Diamond Princess | 712 | 13 | 699 |
Eritrea | 711 | 0 | 564 |
Monaco | 678 | 3 | 609 |
Comoros | 633 | 7 | 606 |
Faeroe Islands | 530 | 0 | 506 |
Mauritius | 524 | 10 | 489 |
Tanzania | 509 | 21 | 183 |
Bermuda | 467 | 9 | 250 |
Bhutan | 439 | 0 | 408 |
Isle of Man | 373 | 25 | 344 |
Cambodia | 362 | 0 | 319 |
Cayman Islands | 302 | 2 | 277 |
Barbados | 297 | 7 | 273 |
Saint Lucia | 278 | 4 | 240 |
Seychelles | 202 | 0 | 184 |
Caribbean Netherlands | 177 | 3 | 166 |
St. Barth | 162 | 1 | 127 |
Brunei | 152 | 3 | 148 |
Antigua and Barbuda | 148 | 5 | 138 |
Saint Vincent and the Grenadines | 98 | 0 | 81 |
Dominica | 88 | 0 | 83 |
Grenada | 85 | 0 | 41 |
British Virgin Islands | 76 | 1 | 72 |
Fiji | 46 | 2 | 38 |
Macau | 46 | 0 | 46 |
Laos | 41 | 0 | 36 |
New Caledonia | 37 | 0 | 35 |
Timor-Leste | 31 | 0 | 30 |
Saint Kitts and Nevis | 28 | 0 | 23 |
Vatican City | 27 | 0 | 15 |
Falkland Islands | 23 | 0 | 17 |
Greenland | 19 | 0 | 18 |
Solomon Islands | 17 | 0 | 5 |
Saint Pierre Miquelon | 14 | 0 | 14 |
Montserrat | 13 | 1 | 12 |
Western Sahara | 10 | 1 | 8 |
Anguilla | 10 | 0 | 4 |
MS Zaandam | 9 | 2 | 7 |
Marshall Islands | 4 | 0 | 4 |
Wallis and Futuna | 3 | 0 | 1 |
Samoa | 2 | 0 | 2 |
Vanuatu | 1 | 0 | 1 |
(Nguồn: TTXVN)
Tag:
# cập nhật dịch covid-19 dịch covid-19 tại Việt Nam dịch covid-19 tại Mỹ Dịch covid-19 tại Tây Ban Nha Dịch Covid-19 tại Anh dịch covid-19 tại châu Âu dịch covid-19 tại Italy Dịch covid-19 tại Thụy Sĩ dịch covid-19 tại Đức dịch covid-19 tại Pháp châu âu suy thoái cú sốc kinh tế châu Âu Kinh tế châu Âu bất ổn vì covid-19Chủ đề liên quan
Advertisement