Advertisement

Nhận bản tin

Liên hệ quảng cáo

Email: banbientap@baocungcau.net

Hotline: 0917 267 237

icon logo

Quên mật khẩu?

Có tài khoản? Đăng nhập

Vui lòng nhập mật truy cập tài khoản mới khẩu

Thay đổi email khác
icon

Mách nhỏ mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn gì để con khỏe mạnh?

Sức khỏe

28/08/2019 16:47

Chế độ ăn uống khi mang thai ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Vậy phụ nữ mang thai không nên ăn gì trong 3 tháng đầu?

  Độc tính resveratrol từ quả nho: Vỏ ngoài của quả nho rất giàu hợp chất resveratrol. Mặc dù nghiên cứu khoa học xác định resveratrol là một chất dinh dưỡng lành mạnh nhưng lại có thể gây độc cho phụ nữ mang thai. Lý do là bởi resveratrol có thể phản ứng với sự thay đổi hormone trong cơ thể bà bầu. Một nghiên cứu khác cũng phát hiện ra rằng những con khỉ khi mang thai được cho ăn bổ sung resveratrol sẽ khiến tuyến tụy của khỉ con phát triển không đều. Tuyến tụy rất quan trọng để kiểm soát lượng glucose trong máu, có nghĩa là các em bé sẽ dễ mắc bệnh tiểu đường sau này.

Độc tính resveratrol từ quả nho: Vỏ ngoài của quả nho rất giàu hợp chất resveratrol. Mặc dù nghiên cứu khoa học xác định resveratrol là một chất dinh dưỡng lành mạnh nhưng lại có thể gây độc cho phụ nữ mang thai. Lý do là bởi resveratrol có thể phản ứng với sự thay đổi hormone trong cơ thể bà bầu. Một nghiên cứu khác cũng phát hiện ra rằng những con khỉ khi mang thai được cho ăn bổ sung resveratrol sẽ khiến tuyến tụy của khỉ con phát triển không đều. Tuyến tụy rất quan trọng để kiểm soát lượng glucose trong máu, có nghĩa là các em bé sẽ dễ mắc bệnh tiểu đường sau này.

Đu đủ được biết đến với vị ngọt, như một vị thuốc tự nhiên hỗ trợ chứng khó tiêu. Tuy nhiên đu đủ xanh và chưa chín lại đặc biệt không tốt với mẹ bầu. Lý do là bởi: Trong quả đu đủ xanh và chưa chín hẳn có chứa latex – thúc đẩy co bóp tử cung sớm, có thể dẫn đến sảy thai. Quả đu đủ còn chứa một lượng lớn papain. Một trong những tác dụng phụ của papain là kích hoạt chuyển dạ sớm.
Đu đủ được biết đến với vị ngọt, như một vị thuốc tự nhiên hỗ trợ chứng khó tiêu. Tuy nhiên đu đủ xanh và chưa chín lại đặc biệt không tốt với mẹ bầu. Lý do là bởi: Trong quả đu đủ xanh và chưa chín hẳn có chứa latex – thúc đẩy co bóp tử cung sớm, có thể dẫn đến sảy thai. Quả đu đủ còn chứa một lượng lớn papain. Một trong những tác dụng phụ của papain là kích hoạt chuyển dạ sớm.
Dứa là trái cây khoái khẩu của nhiều bà bầu nhưng lại không phù hợp với phụ nữ mang thai. Dứa được biết đến có chứa bromelain, một loại enzyme phá vỡ protein. Một trong những tác dụng phụ của bromelain là có thể làm mềm cổ tử cung, gây chuyển dạ sớm. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bromelain ở mức độ ca có thể phá vỡ protein đến mức gây chảy máu bất thường. Tuy nhiên chỉ khi bà bầu ăn quá nhiều dứa (từ 7-10 quả) mới phải đối mặt với nguy hiểm kể trên. Nếu thích, mẹ bầu vẫn có thể ăn được 1-2 miếng dứa nhỏ.
Dứa là trái cây khoái khẩu của nhiều bà bầu nhưng lại không phù hợp với phụ nữ mang thai. Dứa được biết đến có chứa bromelain, một loại enzyme phá vỡ protein. Một trong những tác dụng phụ của bromelain là có thể làm mềm cổ tử cung, gây chuyển dạ sớm. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bromelain ở mức độ ca có thể phá vỡ protein đến mức gây chảy máu bất thường. Tuy nhiên chỉ khi bà bầu ăn quá nhiều dứa (từ 7-10 quả) mới phải đối mặt với nguy hiểm kể trên. Nếu thích, mẹ bầu vẫn có thể ăn được 1-2 miếng dứa nhỏ.
  Theo các tài liệu của Đông y lại không nên ăn nhãn. Bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón. Ăn nhãn nhiều càng làm 2 triệu chứng này trơ nên nghiêm trọng hơn. Với những mẹ có thể trạng nhạy cảm hoặc có triệu chứng dọa sảy thai càng cần tránh xa nhãn trong suốt 40 tuần thai.

Theo các tài liệu của Đông y lại không nên ăn nhãn. Bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón. Ăn nhãn nhiều càng làm 2 triệu chứng này trơ nên nghiêm trọng hơn. Với những mẹ có thể trạng nhạy cảm hoặc có triệu chứng dọa sảy thai càng cần tránh xa nhãn trong suốt 40 tuần thai.

Rau sam: Đây là lại rau tối kỵ với các phụ nữ khi mang thai, nhất là vào 3 tháng đầu vì theo thực tiễn lâm sàn cho thấy rau sam mang tính hàn cao nên sẽ khiến co cơ trơn tử cung, làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.
Rau sam: Đây là lại rau tối kỵ với các phụ nữ khi mang thai, nhất là vào 3 tháng đầu vì theo thực tiễn lâm sàn cho thấy rau sam mang tính hàn cao nên sẽ khiến co cơ trơn tử cung, làm tử cung co bóp quá đà dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.
Rau ngót: Tuy chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe bà bầu nhưng rau ngót cũng chứ chất Papaverin – một chất độc được tìm thấy rất nhiều trong cây thuốc phiện. Ăn nhiều rau ngót khiến cơ tử cung của co thắt nhiều dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.
Rau ngót: Tuy chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe bà bầu nhưng rau ngót cũng chứ chất Papaverin – một chất độc được tìm thấy rất nhiều trong cây thuốc phiện. Ăn nhiều rau ngót khiến cơ tử cung của co thắt nhiều dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.
  Rau răm không độc, nhưng cũng có thể gây họa cho người ăn nếu ăn quá nhiều và thường xuyên. Theo các bác sĩ Đông y thì ăn rau răm nhiều sẽ sinh nóng rét, giảm tinh khí, thương tổn đến tủy, suy yếu tình dục. Cả nam và nữ nếu ăn rau răm nhiều và thường xuyên có thể gây giảm ham muốn, đàn ông kém cường dương tráng khí, chân huyết sẽ khô đi. Phụ nữ có thể mất chu kỳ kinh nguyệt. Người có thai không nên ăn nhiều rau răm, vì có thể gây sảy thai.

Rau răm không độc, nhưng cũng có thể gây họa cho người ăn nếu ăn quá nhiều và thường xuyên. Theo các bác sĩ Đông y thì ăn rau răm nhiều sẽ sinh nóng rét, giảm tinh khí, thương tổn đến tủy, suy yếu tình dục. Cả nam và nữ nếu ăn rau răm nhiều và thường xuyên có thể gây giảm ham muốn, đàn ông kém cường dương tráng khí, chân huyết sẽ khô đi. Phụ nữ có thể mất chu kỳ kinh nguyệt. Người có thai không nên ăn nhiều rau răm, vì có thể gây sảy thai.

  Ngải cứu là loại rau có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu mới đây cũng cho thấy bà bầu ăn quá nhiều ngải cứu trong ba tháng đầu tăng nguy cơ bị ra máu, co bóp cổ tử cung nên dễ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.

Ngải cứu là loại rau có tác dụng xoa dịu những cơn đau cơ, giúp tuần hoàn máu, giảm cơn đau vùng bụng và được sử dụng trong một số bài thuốc dành cho người bị động thai hay sảy thai liên tiếp. Tuy nhiên, một số nghiên cứu mới đây cũng cho thấy bà bầu ăn quá nhiều ngải cứu trong ba tháng đầu tăng nguy cơ bị ra máu, co bóp cổ tử cung nên dễ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non.

Lưu ý: khi mẹ bầu ăn trái cây phải rửa sạch trước khi ăn, đất dính trên vỏ trái cây có thể chứa vi khuẩn toxoplasma gây nhiễm trùng cho cả mẹ và bé nên cần đặc biệt lưu ý. Chỉ ăn những loại trái cây đúng mùa vụ sẽ giảm nguy cơ hoa quả bị phun nhiều thuốc trừ sâu. Bên cạnh những loại trái cây, rau củ không nên ăn kể trên, mẹ bầu có thể lựa chọn những loại quả rất tốt cho cơ thể như cam, táo, chuối, bơ và nhiều loại quả mọng khác.
Lưu ý: khi mẹ bầu ăn trái cây phải rửa sạch trước khi ăn, đất dính trên vỏ trái cây có thể chứa vi khuẩn toxoplasma gây nhiễm trùng cho cả mẹ và bé nên cần đặc biệt lưu ý. Chỉ ăn những loại trái cây đúng mùa vụ sẽ giảm nguy cơ hoa quả bị phun nhiều thuốc trừ sâu. Bên cạnh những loại trái cây, rau củ không nên ăn kể trên, mẹ bầu có thể lựa chọn những loại quả rất tốt cho cơ thể như cam, táo, chuối, bơ và nhiều loại quả mọng khác.
DƯƠNG THỤY(t/h)
iconChia sẻ icon Chia sẻ
icon Chia sẻ

Advertisement