Advertisement

Nhận bản tin

Liên hệ quảng cáo

Email: banbientap@baocungcau.net

Hotline: 0917 267 237

icon logo

Quên mật khẩu?

Có tài khoản? Đăng nhập

Vui lòng nhập mật truy cập tài khoản mới khẩu

Thay đổi email khác
icon

Ghé miền Tây mùa nước nổi, đừng bỏ lỡ những điều hấp dẫn lạ kỳ này

Du lịch & Ẩm thực

13/09/2019 10:49

Cứ mỗi năm vào thời điểm mùa nước nổi thì miền Tây Nam bộ lại hút khách du lịch đến tham quan. Muôn vàn điều kỳ diệu, lý thú mà chỉ có đi du lịch mùa nước nổi mới được chiêm ngưỡng khám phá.

Cứ mỗi độ tháng 7 – tháng 10 âm lịch hàng năm (tức khoảng tháng 8 – tháng 11 dương lịch), con nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ về đồng bằng sông Cửa Long, nhất là tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tứ giác Long Xuyên tạo thành một biển nước mang lại sức sống mới cho những cây sen, bông súng, cỏ năng, rừng tràm thêm xanh tốt. 
Cứ mỗi độ tháng 7 – tháng 10 âm lịch hàng năm (tức khoảng tháng 8 – tháng 11 dương lịch), con nước từ thượng nguồn sông Mekong lại đổ về đồng bằng sông Cửa Long, nhất là tại các tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Tứ giác Long Xuyên tạo thành một biển nước mang lại sức sống mới cho những cây sen, bông súng, cỏ năng, rừng tràm thêm xanh tốt. 
Đến miền Tây mùa nước nổi là đến đúng mùa du lịch, khi mà miền Tây có sắc màu rực rỡ nhất. Đây cũng là thời điểm các công ty du lịch mở rất nhiều tour tuyến tham quan miền tây, đủ các tour một ngày, vài ngày đến nhiều ngày. 
Đếnmiền Tây mùa nước nổi là đến đúng mùa du lịch, khi mà miền Tây có sắc màu rực rỡ nhất. Đây cũng là thời điểm các công ty du lịch mở rất nhiều tour tuyến tham quan miền tây, đủ các tour một ngày, vài ngày đến nhiều ngày. 
Các địa điểm mà du khách có thể ghé thăm lúc này có thể kể đến như Khu du lịch Gáo Giồng Đồng Tháp Mười, vườn Quốc Gia Tràm Chim, rừng Tràm Trà Sư (An Giang), kênh Vĩnh Tế (An Giang).
Các địa điểm mà du khách có thể ghé thăm lúc này có thể kể đến như Khu du lịch Gáo Giồng Đồng Tháp Mười, vườn Quốc Gia Tràm Chim, rừng Tràm Trà Sư (An Giang), kênh Vĩnh Tế (An Giang).
Ghé miền Tây mùa nước nổi, đừng bỏ lỡ những điều hấp dẫn lạ kỳ này
 Có lẽ điểm đến nổi tiếng nhất phải kể đến chính là rừng tràm Trà Sư, dọc bên đường là những hàng cây xanh tỏa bóng râm mát. Cảnh đẹp nhất khi đi du lịch rừng tràm Trà Sư mùa nước nổi vào thời điểm từ tháng 9 đến tháng 11. 
 Có lẽ điểm đến nổi tiếng nhất phải kể đến chính là rừng tràm Trà Sư, dọc bên đường là những hàng cây xanh tỏa bóng râm mát. Cảnh đẹp nhất khi đi du lịch rừng tràm Trà Sư mùa nước nổi vào thời điểm từ tháng 9 đến tháng 11. 
Chợ nổi thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn. Những loại hàng hóa được bày bán trên ghe, mỗi ghe sẽ chuyên bán một loại mặt hàng. Trước mỗi ghe hàng, thường có một cây xào chống, trên đó treo loại mặt hàng mà ghe có.
Chợ nổi thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn. Những loại hàng hóa được bày bán trên ghe, mỗi ghe sẽ chuyên bán một loại mặt hàng. Trước mỗi ghe hàng, thường có một cây xào chống, trên đó treo loại mặt hàng mà ghe có.
  Như ghe chuyên bán khoai lang thì trên cây xào sẽ treo lủng lẳng vài quả khoai, còn nếu ghe bán xoài thì trên cây xào sẽ có treo vài quả xoài. Những ghe như thế gọi là ghe bẹo. Các chợ nổi tiếng nhất ở Miền Tây như Cái Răng và Phong Điền (Cần Thơ), Ngã Bảy (Hậu Giang), Châu Đốc (An Giang), tỉnh Cà Mau có chợ nổi Cà Mau. Tỉnh Vĩnh Long có chợ nổi Trà Ôn. Sóc Trăng có chợ nổi Ngã Năm. Ở Tiền Giang Chợ nổi Cái Bè.…

Như ghe chuyên bán khoai lang thì trên cây xào sẽ treo lủng lẳng vài quả khoai, còn nếu ghe bán xoài thì trên cây xào sẽ có treo vài quả xoài. Những ghe như thế gọi là ghe bẹo. Các chợ nổi tiếng nhất ở Miền Tây như Cái Răng và Phong Điền (Cần Thơ), Ngã Bảy (Hậu Giang), Châu Đốc (An Giang), tỉnh Cà Mau có chợ nổi Cà Mau. Tỉnh Vĩnh Long có chợ nổi Trà Ôn. Sóc Trăng có chợ nổi Ngã Năm. Ở Tiền Giang Chợ nổi Cái Bè.…

  Miền Tây không chỉ có sự đa dạng và phong phú của tín ngưỡng mà còn là nơi tọa lạc của nhiều ngôi chùa cổ kính nổi tiếng linh thiêng. Chùa Vĩnh Tràng ngụ tại ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Với lối kiến trúc Âu hóa, chùa Vĩnh Tràng trở thành ngôi chùa độc đáo có một không hai tại Tiền Giang nói riêng và toàn vùng Miền Tây nói chung.

Miền Tây không chỉ có sự đa dạng và phong phú của tín ngưỡng mà còn là nơi tọa lạc của nhiều ngôi chùa cổ kính nổi tiếng linh thiêng. Chùa Vĩnh Tràng ngụ tại ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Với lối kiến trúc Âu hóa, chùa Vĩnh Tràng trở thành ngôi chùa độc đáo có một không hai tại Tiền Giang nói riêng và toàn vùng Miền Tây nói chung.

  Cách trung tâm TP. Sóc Trăng khoảng chừng 2,5km về phía Đông Nam, chùa Dơi (hay còn gọi là chùa Mã Tộc hay Mahatúp) là ngôi chùa duy nhất thờ Phật Thích Ca của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ tại tỉnh Sóc Trăng. Đặc biệt, chùa là nơi cư trú của hàng nghìn con dơi quạ có trọng lượng từ 1 – 1,5kg với sải cánh đến rộng đến 1,5 mét.

Cách trung tâm TP. Sóc Trăng khoảng chừng 2,5km về phía Đông Nam, chùa Dơi (hay còn gọi là chùa Mã Tộc hay Mahatúp) là ngôi chùa duy nhất thờ Phật Thích Ca của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ tại tỉnh Sóc Trăng. Đặc biệt, chùa là nơi cư trú của hàng nghìn con dơi quạ có trọng lượng từ 1 – 1,5kg với sải cánh đến rộng đến 1,5 mét.

  Chùa Xiêm Cán, một ngôi chùa của người Khmer với lối kiến trúc đặc trưng, nằm cách thành phố Bạc Liêu 7km, thuộc xã Hiệp Thành, cách không xa vườn nhãn cổ nổi tiếng. Ngôi chùa Xiêm Cán còn là nơi diễn ra các lễ hội lớn như lễ Ok Om bok, lễ Chol Chnam Thmay, lễ Đôn Ta, không khí chùa thật vui tươi, nhộn nhịp. Với một trong gian thoáng rộng, lối kiến trúc đặc trưng, nơi đây không chỉ là trung tâm văn hóa của người Khme mà còn là địa điểm hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan, cúng bái.

Chùa Xiêm Cán, một ngôi chùa của người Khmer với lối kiến trúc đặc trưng, nằm cách thành phố Bạc Liêu 7km, thuộc xã Hiệp Thành, cách không xa vườn nhãn cổ nổi tiếng. Ngôi chùa Xiêm Cán còn là nơi diễn ra các lễ hội lớn như lễ Ok Om bok, lễ Chol Chnam Thmay, lễ Đôn Ta, không khí chùa thật vui tươi, nhộn nhịp. Với một trong gian thoáng rộng, lối kiến trúc đặc trưng, nơi đây không chỉ là trung tâm văn hóa của người Khme mà còn là địa điểm hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan, cúng bái.

Thiền viện có vị trí tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, thuộc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Đây được xem là Thiền viện lớn nhất ở miền Tây Nam bộ. Toàn bộ các công trình thì đều được lợp mái ngói mang những sắc thái khác nhau cùng tạo nên sự hài hòa chung trong kết cấu tổng thể. Trong chánh điện có tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được làm bằng đồng nặng khoảng 3,5 tấn. Tượng Bồ Tát cùng các vị Tổ sư được tạc hoàn toàn bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ lên tới 800 năm. Ngay từ sau khi hoàn thành, Thiền viện đã thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch đến tham quan mỗi ngày.
Thiền viện có vị trí tại ấp Mỹ Nhơn, xã Mỹ Khánh, thuộc huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Đây được xem là Thiền viện lớn nhất ở miền Tây Nam bộ. Toàn bộ các công trình thì đều được lợp mái ngói mang những sắc thái khác nhau cùng tạo nên sự hài hòa chung trong kết cấu tổng thể. Trong chánh điện có tượng Phật Thích Ca Mâu Ni được làm bằng đồng nặng khoảng 3,5 tấn. Tượng Bồ Tát cùng các vị Tổ sư được tạc hoàn toàn bằng gỗ Du Sam có tuổi thọ lên tới 800 năm. Ngay từ sau khi hoàn thành, Thiền viện đã thu hút hàng nghìn lượt khách du lịch đến tham quan mỗi ngày.
  Chùa Hang còn có tên gọi khác là chùa Phước Điền, nép mình trên triền núi Sam thuộc TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang, có lịch sử hơn 100 năm, là một trong những ngôi chùa nổi tiếng cả vùng Nam Bộ. Đến chùa Hang, du khách như đi qua cánh cửa mở ra một thế giới mới để trút bỏ mọi vấn vương bụi trần, hòa mình vào không an yên ả trong lành và êm dịu như chốn cổ tích.

Chùa Hang còn có tên gọi khác là chùa Phước Điền, nép mình trên triền núi Sam thuộc TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang, có lịch sử hơn 100 năm, là một trong những ngôi chùa nổi tiếng cả vùng Nam Bộ. Đến chùa Hang, du khách như đi qua cánh cửa mở ra một thế giới mới để trút bỏ mọi vấn vương bụi trần, hòa mình vào không an yên ả trong lành và êm dịu như chốn cổ tích.

Một góc bình yên nhìn từ chính điện chùa Hang.
Một góc bình yên nhìn từ chính điện chùa Hang.
Nếu có dịp ghé lại tham quan An Giang, du khách hãy đến núi Cấm và tham quan chùa Phật Lớn - ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Miền Tây. Cùng với miếu bà chúa Xứ Châu Đốc, chùa Phật lớn là một điểm đến du lịch tâm linh khá hấp dẫn, thu hút đông đảo lượng khách tham quan khi ghé lại Miền Tây.
Nếu có dịp ghé lại tham quan An Giang, du khách hãy đến núi Cấm và tham quan chùa Phật Lớn - ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Miền Tây. Cùng với miếu bà chúa Xứ Châu Đốc, chùa Phật lớn là một điểm đến du lịch tâm linh khá hấp dẫn, thu hút đông đảo lượng khách tham quan khi ghé lại Miền Tây.
 Dạo này đi lên núi Cấm thì thường là di chuyển bằng phương tiện cáp treo sẽ mau hơn, đỡ tốn thời gian và cũng an toàn nhiều hơn là đường bộ, không gian phòng chờ cũng rộng rãi và thoải mái. Đi cáp treo với vé khứ hồi cho người lớn là 180.000 đồng/người, trẻ em 90.000 đồng/người.
 Dạo này đi lên núi Cấm thì thường là di chuyển bằng phương tiện cáp treo sẽ mau hơn, đỡ tốn thời gian và cũng an toàn nhiều hơn là đường bộ, không gian phòng chờ cũng rộng rãi và thoải mái. Đi cáp treo với vé khứ hồi cho người lớn là 180.000 đồng/người, trẻ em 90.000 đồng/người.
Xe điện trung chuyển chở khách tham quan xung quanh khuôn viên khu du lịch núi Cấm - An Giang.
Xe điện trung chuyển chở khách tham quan xung quanh khuôn viên khu du lịch núi Cấm - An Giang.
  Miếu Bà chúa xứ Núi Sam thể hiện rõ tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam. Theo chia sẻ của người dân địa phương, lượng người đến cúng đông nhất trong năm là từ Tết Nguyên đán đến ngày Vía Bà (23-27/4 Âm lịch). Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ nổi tiếng linh thiêng mà còn biết đến với lối kiến trúc độc đáo và đẹp mắt. Ngày trước miếu Bà được xây dựng đơn sơ bằng tre lá, nằm quay về hướng tây bắc, phần lưng thì quay về vách núi, còn chính điện nhìn ra con đường và cánh đồng làng.

Miếu Bà chúa xứ Núi Sam thể hiện rõ tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam. Theo chia sẻ của người dân địa phương, lượng người đến cúng đông nhất trong năm là từ Tết Nguyên đán đến ngày Vía Bà (23-27/4 Âm lịch). Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ nổi tiếng linh thiêng mà còn biết đến với lối kiến trúc độc đáo và đẹp mắt. Ngày trước miếu Bà được xây dựng đơn sơ bằng tre lá, nằm quay về hướng tây bắc, phần lưng thì quay về vách núi, còn chính điện nhìn ra con đường và cánh đồng làng.

Ẩm thực Cà Mau không thiếu món ngon trứ danh nhưng bánh tầm cay vẫn có chỗ đứng nhất định. Chỗ đứng ấy chính là hương vị bình dị của gạo nhà quê, chính là nét mộc mạc trong cách bày biện món ăn, bày trí hàng quán đơn sơ mà thực khách không thể tìm được trong hàng loạt đặc sản hay nhà hàng sang trọng khác. Thế mới nói về Cà Mau mà chưa ăn bánh tầm cay coi như chưa biết hương vị miền Tây.
Ẩm thực Cà Mau không thiếu món ngon trứ danh nhưng bánh tầm cay vẫn có chỗ đứng nhất định. Chỗ đứng ấy chính là hương vị bình dị của gạo nhà quê, chính là nét mộc mạc trong cách bày biện món ăn, bày trí hàng quán đơn sơ mà thực khách không thể tìm được trong hàng loạt đặc sản hay nhà hàng sang trọng khác. Thế mới nói về Cà Mau mà chưa ăn bánh tầm cay coi như chưa biết hương vị miền Tây.
Một nồi lẩu mắm cá linh hội tụ nhiều tinh túy của ẩm thực Nam Bộ với thành phần nguyên liệu nấu từ các loại cá đặc sản, ăn kèm rất nhiều loại rau chỉ có ở miền Tây và nước lẩu nấu công phu từ mắm cá dân dã nhưng đậm đà, mê đắm ngất ngây. Đến Cần Thơ du lịch thì không nên bỏ qua món lẩu mắm cá linh trứ danh, hoặc bạn có thể tham khảo cách nấu lẩu mắm cá linh chuẩn vị miền Tây không thua ngoài hàng cho cả nhà cùng thưởng thức.
Một nồi lẩu mắm cá linh hội tụ nhiều tinh túy của ẩm thực Nam Bộ với thành phần nguyên liệu nấu từ các loại cá đặc sản, ăn kèm rất nhiều loại rau chỉ có ở miền Tây và nước lẩu nấu công phu từ mắm cá dân dã nhưng đậm đà, mê đắm ngất ngây. Đến Cần Thơ du lịch thì không nên bỏ qua món lẩu mắm cá linh trứ danh, hoặc bạn có thể tham khảo cách nấu lẩu mắm cá linh chuẩn vị miền Tây không thua ngoài hàng cho cả nhà cùng thưởng thức.
Trời mưa rả rích, quây quần bên nhau làm cái lẩu mắm đậm đà nghĩa tình, mặn miệng thơm ngon. Nhúng vào ít rau đắng, rau cát lồi, rau nhút, thảy vào ít kèo nèo thì đất trời nghiêng ngã. Gấp miếng cá béo bùi thấm vị mằn mặn của mắm, chấm vào chén mắm sống kẹp lát ớt xắt. Vừa húp chén lẩu mắm sồn sột, vừa nhìn vừa mưa rơi ngoài hiên, gió giật ầm ầm trên mái, cuộc sống bỗng an yên bình lặng.
Trời mưa rả rích, quây quần bên nhau làm cái lẩu mắm đậm đà nghĩa tình, mặn miệng thơm ngon. Nhúng vào ít rau đắng, rau cát lồi, rau nhút, thảy vào ít kèo nèo thì đất trời nghiêng ngã. Gấp miếng cá béo bùi thấm vị mằn mặn của mắm, chấm vào chén mắm sống kẹp lát ớt xắt. Vừa húp chén lẩu mắm sồn sột, vừa nhìn vừa mưa rơi ngoài hiên, gió giật ầm ầm trên mái, cuộc sống bỗng an yên bình lặng.
  Chợ mắm Châu Đốc không xa lạ gì với người dân miền Tây và du khách các nơi khi đến du lịch tại đây. Với làng nghề hình thành từ lâu đời cùng với việc sản xuất ra nhiều loại mắm cá hàng đầu miền Nam, chợ mắm Châu Đốc đã được mọi người quen gọi là

Chợ mắm Châu Đốc không xa lạ gì với người dân miền Tây và du khách các nơi khi đến du lịch tại đây. Với làng nghề hình thành từ lâu đời cùng với việc sản xuất ra nhiều loại mắm cá hàng đầu miền Nam, chợ mắm Châu Đốc đã được mọi người quen gọi là "Vương quốc mắm miền Tây".

  Bình dị, mộc mạc nhưng những món bánh miền Tây đã mang đến cho thực khách hương vị độc đáo không nơi nào có được. Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bầu không khí trong lành, con người hiền hậu, dung dị và những món ăn dân dã đã làm say lòng biết bao du khách khi ghé thăm vùng đất trù phú này.

Bình dị, mộc mạc nhưng những món bánh miền Tây đã mang đến cho thực khách hương vị độc đáo không nơi nào có được. Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bầu không khí trong lành, con người hiền hậu, dung dị và những món ăn dân dã đã làm say lòng biết bao du khách khi ghé thăm vùng đất trù phú này.

Nhắc đến bánh miền Tây thì không một ai đếm được hết rằng có bao nhiêu loại. Vốn phát triển từ nền nông nghiệp vì vậy mà từ lâu người dân miền Tây đã biết cách tận dụng những sản vật vườn nhà để chế biến thành những thức bánh thơm ngon, hấp dẫn. Nếu muốn kể ra hết tất cả các loại bánh ngon ở miền Tây thì không phải là điều dễ dàng. 
Nhắc đến bánh miền Tây thì không một ai đếm được hết rằng có bao nhiêu loại. Vốn phát triển từ nền nông nghiệp vì vậy mà từ lâu người dân miền Tây đã biết cách tận dụng những sản vật vườn nhà để chế biến thành những thức bánh thơm ngon, hấp dẫn. Nếu muốn kể ra hết tất cả các loại bánh ngon ở miền Tây thì không phải là điều dễ dàng. 
Các công đoạn sản xuất hủ tiếu bao gồm vo gạo, ngâm, gút, xay, bòng, đánh, cho vào lu nước quậy lấy tinh bột, tráng, phơi, cắt… Nếu bạn muốn tham gia vào công đoạn nào thì sẽ có nghệ nhân hướng dẫn riêng cho bạn ở công đoạn đó. Tham gia vào quá trình này, các bạn có thể sẽ cảm thấy phấn khích, đặc biệt là các du khách nước ngoài. Bạn không chỉ tự tay làm ra những sợi hủ tiếu mà còn dùng những sợi hủ tiếu đó, dưới sự hướng dẫn của người đầu bếp, chế biến ra món ăn đặc biệt nhất “pizza hủ tiếu”, hủ tiếu xương…
Các công đoạn sản xuất hủ tiếu bao gồm vo gạo, ngâm, gút, xay, bòng, đánh, cho vào lu nước quậy lấy tinh bột, tráng, phơi, cắt… Nếu bạn muốn tham gia vào công đoạn nào thì sẽ có nghệ nhân hướng dẫn riêng cho bạn ở công đoạn đó. Tham gia vào quá trình này, các bạn có thể sẽ cảm thấy phấn khích, đặc biệt là các du khách nước ngoài. Bạn không chỉ tự tay làm ra những sợi hủ tiếu mà còn dùng những sợi hủ tiếu đó, dưới sự hướng dẫn của người đầu bếp, chế biến ra món ăn đặc biệt nhất “pizza hủ tiếu”, hủ tiếu xương…
Sợi hủ tiếu dẻo dai kết hợp với nước hầm từ thịt và xương, quyện cùng nước dừa khiến nước dùng ngon ngọt hơn.
Sợi hủ tiếu dẻo dai kết hợp với nước hầm từ thịt và xương, quyện cùng nước dừa khiến nước dùng ngon ngọt hơn.
  Ghé miền Tây Nam bộ, bạn đừng quen nếm thử món bún xào có thịt bò (hoặc heo) mềm lụn, hành tây giòn giòn chan với nước mắm ngòn ngọt rất thú vị này.

Ghé miền Tây Nam bộ, bạn đừng quen nếm thử món bún xào có thịt bò (hoặc heo) mềm lụn, hành tây giòn giòn chan với nước mắm ngòn ngọt rất thú vị này.

Sợi hủ tiếu có màu trắng ngà, làm từ loại gạo ngon. Cách chế biến món pizza hủ tiếu có phần cầu kỳ hơn cả. Sợi hủ tiếu ướp với tiêu, đường rồi được cho vào chảo dầu sôi. Hủ tiếu chuyển vàng và giòn là có thể vớt ra. Sau đó, đầu bếp sẽ cho thêm lên trên một ít hành lá, chà bông hoặc thịt trứng, kèm đậu phộng và nước cốt sữa dừa.
Sợi hủ tiếu có màu trắng ngà, làm từ loại gạo ngon. Cách chế biến món pizza hủ tiếu có phần cầu kỳ hơn cả. Sợi hủ tiếu ướp với tiêu, đường rồi được cho vào chảo dầu sôi. Hủ tiếu chuyển vàng và giòn là có thể vớt ra. Sau đó, đầu bếp sẽ cho thêm lên trên một ít hành lá, chà bông hoặc thịt trứng, kèm đậu phộng và nước cốt sữa dừa.

DƯƠNG THỤY
iconChia sẻ icon Chia sẻ
icon Chia sẻ

Advertisement