20/04/2020 07:16
4 ngày liên tục, Việt Nam không có ca mắc mới COVID-19
Đến 6h sáng nay (20/4), Việt Nam tiếp tục không có ca nhiễm mới. Trên toàn cầu đã có hơn 2,4 triệu người được ghi nhận mắc bệnh, trong đó hơn 164.000 trường hợp tử vong.
Theo bản tin cập nhật lúc 6h sáng 20/4 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, trong 4 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca bệnh mới.
Tổng số ca mắc COVID-19 ở Việt Nam hiện vẫn là 268 trường hợp, trong đó 202 người đã ra viện. Trong số 66 trường hợp còn đang điều trị, 20 ca đã có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 từ 1-2 lần.
Hiện tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly) là 62.998 trường hợp, trong đó: Cách ly tập trung tại bệnh viện: 279; Cách ly tập trung tại cơ sở khác: 11.338; Cách ly tại nhà, nơi lưu trú: 51.381 trường hợp.
Như vậy, tính từ sáng ngày 16/4 đến nay đã tròn 4 ngày, Việt Nam không có ca mắc mới COVID-19. Đây là "ký lục" được ghi nhận đến thời điểm này trong công tác phòng chống dịch ở nước ta, trong khi trước đó, có những ngày có hơn chục ca bệnh mắc mới- ngày 22/3 có 19 ca bệnh mắc mới; ngày 30/3 cso 15 ca bệnh mắc mới
Số ca bệnh mắc mới COVID-19 giảm dần từ khi thực hiện chính sách giãn cách xã hội. Từ ngày 1-14/4, số ca mắc mới giảm 40% so với 2 tuần trước đó. Từ ngày 15/4 đến nay chỉ ghi nhận 3 ca mắc mới.
Trước đó Từ 19h-23h tối 19/4 (giờ Việt Nam), các Bộ trưởng Y tế G20 bắt đầu cuộc họp trực tuyến để thảo luận về tác động của Covid-19 đối với sức khỏe toàn cầu. Đại diện Bộ Y tế Việt Nam là Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường.
Cuộc họp này tiếp sau Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến các nhà Lãnh đạo G20 vào tháng 3 năm nay, với mục tiêu là đảm bảo an toàn cho người bệnh và ứng phó toàn cầu đối với các tình huống y tế khẩn cấp. Các Bộ trưởng Y tế G20 chia sẻ kinh nghiệm của mỗi quốc gia và đề ra những hành động khẩn thiết đối với G20 để chung tay chống đại dịch.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường tham dự cuộc họp trực tuyến các Bộ trưởng Y tế G20. |
Bộ trưởng Y tế Saudi Arabia sẽ chủ trì cuộc họp trực tuyến để đưa ra các giải pháp y tế chống đại dịch và khuyến khích các giải pháp kỹ thuật số để phối hợp toàn cầu và đưa ra ưu tiên chuẩn bị ứng phó với đại dịch COVID-19. Tham dự hội nghị có Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cùng các Bộ trưởng Y tế của các nước G20.
Mục tiêu của cuộc họp trực tuyến G20 lần này bao gồm đảm bảo an toàn cho người bệnh và ứng phó toàn cầu đối với các tình huống y tế khẩn cấp. Cuộc họp trực tuyến Bộ trưởng Y tế G20 lần này có cả sự tham dự của các tổ chức quốc tế và khu vực gồm WHO, WB, OECD, Quỹ toàn cầu, Quỹ LHQ, GAVI, Liên minh tiêm chủng,....
Các Bộ trưởng Y tế G20 họp trực tuyến về dịch bệnh COVID-19. |
Tại cuộc họp trực tuyến qua video lần này, đại diện của cả 5 châu lục gồm châu Âu, châu Á, châu Mỹ, châu Phi và châu Đại dương đã thể hiện quyết tâm cần phải phối hợp hành động, đặc biệt trong việc đẩy nhanh nghiên cứu vắc xin, chia sẻ các biện pháp thực hành hiệu quả để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
Bộ trưởng Y tế và đại diện cho Bộ Y tế các nước G20 gồm Mỹ, Italy, Pháp, EU, Đức, Tây Ban Nha, Nga, Australia, Nhật Bản, Canada, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia,...đã có bài phát biểu. Bộ trưởng Y tế Pháp nhấn mạnh không ai bị bỏ lại phía sau trong cuộc chiến này và cùng với vai trò của LHQ, chúng ta sẽ cùng nhau vượt qua khủng hoảng này. Bộ trưởng Y tế Đức cho rằng do chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu hay vắc xin nên chúng ta cần phải phối hợp và chia sẻ kinh nghiệm phòng dịch là cách tốt nhất để chống lại đại dịch hiện nay. EU cam kết tài trợ cho các nghiên cứu vắc-xin và nghiên cứu về virus để làm chậm lại sự lây lan của dịch bệnh.
Tại cuộc họp, Liên minh Tiêm chủng Toàn cầu (GAVI) cho biết hiện đang có rất nhiều ứng cử viên vắc-xin ngăn ngừa COVID-19. Những thách thức đặt ra là đảm bảo đủ vắc xin, cần đề ra ưu tiên đối với đối tượng cần tiêm chủng trước tiên, đảm bảo cung ứng sản xuất đủ vắc xin, công bằng trong tiếp cận với nguồn cung vắc xin, và vắc xin có thể đến với cả các nước đang phát triển.. Toàn thế giới sẽ cần tới hàng tỷ liều vắc-xin, và điều quan trọng là phải bảo vệ nhân viên y tế, những người trong tuyến đầu chống dịch. Anh quốc đã thông qua GAVI tài trợ cho việc nghiên cứu và sản xuất vắc-xin. Tại cuộc họp, các tổ chức quốc tế như GAVI, WB, OECD, EU, một số quốc gia như Singapore, Saudi Arabia, Nhật Bản thông qua các tổ chức quốc tế và cơ chế hợp tác đa phương ... cam kết tài trợ hàng triệu USD cho cuộc chiến COVID-19, trong đó có nghiên cứu vắc-xin, hỗ trợ nâng cao khả năng của hệ thống y tế, đảm bảo an toàn cho người bệnh nâng cao nền tảng kỹ thuật số trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Về phía Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường đại diện cho Bộ Y tế Việt Nam tham dự và chia sẻ những kinh nghiệm của Việt Nam và ASEAN (trên vai trò Việt Nam là Chủ tịch luân phiên ASEAN 2020) trong ứng phó với đại dịch COVID-19.
Mới đây, Việt Nam đã chủ trì tổ chức thành công các Hội nghị Cấp cao Đặc biệt ASEAN và ASEAN 3 về Ứng phó dịch bệnh COVID-19. Hội nghị đã thông qua các tuyên bố chung. Trong bài phát biểu của mình tại Bộ trưởng Y tế G20, Thứ trưởng Trương Quốc Cường cho biết, Lãnh đạo ASEAN và 10 nước thành viên vào ngày 15/4 vừa qua đã tái khẳng định quyết tâm và cam kết và cùng nhau đoàn kết, chung tay hành động và quyết tâm ngăn ngừa sự lây lan của đại dịch COVID-19, giảm thiểu và đảo ngược tác động của đại dịch lên cuộc sống của người dân cũng như nền kinh tế tại khu vực. Điều quan trọng là cơ chế ASEAN 3 (Trung quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản), ASEAN-Mỹ, ASEAN-EU và các cộng đồng quốc tế khác để nhấn mạnh tính khẩn cấp của đại dịch và cam kết cùng ứng phó chung.
Chia sẻ kinh nghiệm khống chế dịch COVID-19 ở Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Trương Quốc Cường cho biết Ban chỉ đạo phòng chống dịch quốc gia đã được thành lập từ rất sớm với cam kết cao của toàn thể hệ thống chính trị, chính phủ lẫn người dân, kêu gọi tinh thần đoàn kết của người dân với phương châm "chống dịch như chống giặc". Việt Nam đã áp dụng 4 chiến lược gồm Phòng bệnh - Phát hiện sớm - Cách ly và Điều trị, với sự tham gia của các địa phương và huy động mọi nguồn lực tại chỗ. Việt Nam đã áp dụng các biện pháp sớm để ngăn chặn các ca lây nhiễm từ nước ngoài về và đảm bảo hiệu quả việc cách ly, ngăn chặn các ca lây nhiễm trong nước.
Nhiều biện pháp ngăn chặn dịch COVID-19 bao gồm cách ly sớm các ca nghi nhiễm, xét nghiệm trên số lượng lớn những người từ tâm dịch hay những vùng bị ảnh hưởng, thực hiện giãn cách xã hội,...Việt Nam đã phối hợp với các đối tác thuộc nhiều lĩnh vực nhằm cải thiện việc xét nghiệm, nghiên cứu, điều tra và chữa trị với hiệu quả cao nhất từ nguồn lực hạn chế nhất. App sức khỏe cập nhật tình hình dịch bệnh và cung cấp các ca nghi nhiễm gần khu vực sinh sống của người dân, giúp ngành y tế phát hiện những cá nhân cần trợ giúp y tế một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất, và kênh chính thức để tư vấn sức khỏe, phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho người dân.
Về mặt kinh tế xã hội, Chính phủ Việt Nam đã có các biện pháp nhằm giảm nhẹ tác động của COVID-19 như cắt giảm thuế, miễn giảm phí sử dụng đất cho doanh nghiệp, trong khi đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, người buôn bán nhỏ lẻ và người dân. Việt Nam đã áp dụng biện pháp khống chế kiểm soát dịch bệnh đi kèm với bình ổn kinh tế xã hội. Những người có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là đối tượng dễ bị tổn thương như người nghèo, người lao động để đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.
Hiện là Chủ tịch luân phiên ASEAN đồng thời đảm nhiệm vai trò thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc, Việt Nam có những nỗ lực nhằm nâng cao ứng phó dịch: chia sẻ kịp thời thông tin về phát hiện và điều trị COVID-19, các biện pháp chuẩn mực để giám sát sức khỏe ở vùng biên giới, trợ giúp lãnh sự đối với các công dân ASEAN đang trong tình huống cần giúp đỡ. Nhóm nghiên cứu xuyên lĩnh vực ASEAN gồm các quan chức cấp cao về sức khỏe, ngoại giao, quốc phòng, xuất nhập cảnh, giao thông đã được thiết lập nhằm phản ứng nhanh chóng, kịp thời với đại dịch. Một số biện pháp phối hợp chính sách giữa các nước ASEAN bao gồm củng cố năng lực ASEAN trước các tình huống y tế công cộng khẩn cấp, thiết lập kho dự trữ thuốc men khu vực và xây dựng quỹ hỗ trợ đại dịch chung của ASEAN.
Theo cập nhật của trang worldometers, đến 6h sáng nay 20-4, toàn cầu đã có hơn 2,4 triệu người được ghi nhận mắc bệnh, trong đó hơn 164.000 trường hợp tử vong và 624.000 ca bình phục. Tại khu vực Đông Nam Á, đến hết ngày 19-4, toàn Đông Nam Á ghi nhận hơn 28.200 ca nhiễm và trên 1.100 người tử vong. Nhóm 5 nước có nhiều ca mắc lần lượt là Singapore, Indonesia, Philippines, Malaysia, và Thái Lan. Tại châu Âu, một số nước đã bắt đầu nới lỏng phong tỏa như Đức, Na Uy, Cộng hòa Czech, Ba Lan. |
Thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19
1405
CA NHIỄM
35
CA TỬ VONG
1252
CA PHỤC HỒI
73.806.583
CA NHIỄM
1.641.635
CA TỬ VONG
51.816.716
CA PHỤC HỒI
Nơi khởi bệnh | Nhiễm bệnh | Tử vong | Phục hồi |
Đà Nẵng | 412 | 31 | 365 |
Hà Nội | 174 | 0 | 167 |
Hồ Chí Minh | 144 | 0 | 123 |
Quảng Nam | 107 | 3 | 101 |
Bà Rịa - Vũng Tàu | 69 | 0 | 65 |
Khánh Hòa | 64 | 0 | 29 |
Bạc Liêu | 50 | 0 | 48 |
Thái Bình | 38 | 0 | 35 |
Hải Dương | 32 | 0 | 29 |
Ninh Bình | 32 | 0 | 28 |
Đồng Tháp | 24 | 0 | 21 |
Hưng Yên | 23 | 0 | 22 |
Thanh Hóa | 21 | 0 | 19 |
Quảng Ninh | 20 | 0 | 20 |
Bắc Giang | 20 | 0 | 20 |
Hoà Bình | 19 | 0 | 19 |
Vĩnh Phúc | 19 | 0 | 19 |
Nam Định | 15 | 0 | 15 |
Bình Dương | 12 | 0 | 12 |
Cần Thơ | 10 | 0 | 10 |
Bình Thuận | 9 | 0 | 9 |
Bắc Ninh | 8 | 0 | 8 |
Đồng Nai | 7 | 0 | 4 |
Quảng Ngãi | 7 | 0 | 7 |
Hà Nam | 7 | 0 | 5 |
Quảng Trị | 7 | 1 | 6 |
Tây Ninh | 7 | 0 | 7 |
Trà Vinh | 5 | 0 | 5 |
Lạng Sơn | 4 | 0 | 4 |
Hà Tĩnh | 4 | 0 | 4 |
Hải Phòng | 3 | 0 | 3 |
Ninh Thuận | 3 | 0 | 2 |
Thanh Hoá | 3 | 0 | 2 |
Phú Thọ | 3 | 0 | 3 |
Đắk Lắk | 3 | 0 | 3 |
Thừa Thiên Huế | 2 | 0 | 2 |
Lào Cai | 2 | 0 | 2 |
Thái Nguyên | 1 | 0 | 1 |
Cà Mau | 1 | 0 | 1 |
Kiên Giang | 1 | 0 | 1 |
Bến Tre | 1 | 0 | 1 |
Lai Châu | 1 | 0 | 1 |
Hà Giang | 1 | 0 | 1 |
Quốc Gia | Nhiễm bệnh | Tử vong | Phục hồi |
United States | 17.143.779 | 311.068 | 10.007.853 |
India | 9.932.908 | 144.130 | 9.456.449 |
Brazil | 6.974.258 | 182.854 | 6.067.862 |
Russia | 2.707.945 | 47.968 | 2.149.610 |
France | 2.391.447 | 59.072 | 179.087 |
Turkey | 1.898.447 | 16.881 | 1.661.191 |
United Kingdom | 1.888.116 | 64.908 | 0 |
Italy | 1.870.576 | 65.857 | 1.137.416 |
Spain | 1.771.488 | 48.401 | 0 |
Argentina | 1.510.203 | 41.204 | 1.344.300 |
Colombia | 1.444.646 | 39.356 | 1.328.430 |
Germany | 1.378.518 | 23.692 | 1.003.300 |
Mexico | 1.267.202 | 115.099 | 938.089 |
Poland | 1.147.446 | 23.309 | 879.748 |
Iran | 1.123.474 | 52.670 | 833.276 |
Peru | 987.675 | 36.817 | 922.314 |
Ukraine | 909.082 | 15.480 | 522.868 |
South Africa | 873.679 | 23.661 | 764.977 |
Indonesia | 629.429 | 19.111 | 516.656 |
Netherlands | 628.577 | 10.168 | 0 |
Belgium | 611.422 | 18.178 | 41.973 |
Czech Republic | 586.251 | 9.743 | 511.798 |
Iraq | 577.363 | 12.614 | 511.639 |
Chile | 575.329 | 15.949 | 548.190 |
Romania | 565.758 | 13.698 | 465.050 |
Bangladesh | 494.209 | 7.129 | 426.729 |
Canada | 475.214 | 13.659 | 385.975 |
Philippines | 451.839 | 8.812 | 418.867 |
Pakistan | 443.246 | 8.905 | 386.333 |
Morocco | 403.619 | 6.711 | 362.911 |
Switzerland | 388.828 | 6.266 | 311.500 |
Israel | 360.630 | 3.014 | 338.784 |
Saudi Arabia | 360.155 | 6.069 | 350.993 |
Portugal | 353.576 | 5.733 | 280.038 |
Sweden | 341.029 | 7.667 | 0 |
Austria | 327.679 | 4.648 | 287.750 |
Hungary | 285.763 | 7.237 | 83.115 |
Serbia | 277.248 | 2.433 | 31.536 |
Jordan | 265.024 | 3.437 | 226.245 |
Nepal | 250.180 | 1.730 | 238.569 |
Ecuador | 202.356 | 13.896 | 177.951 |
Panama | 196.987 | 3.411 | 164.855 |
Georgia | 194.900 | 1.883 | 164.786 |
United Arab Emirates | 187.267 | 622 | 165.023 |
Bulgaria | 184.287 | 6.005 | 87.935 |
Azerbaijan | 183.259 | 2.007 | 119.005 |
Japan | 181.870 | 2.643 | 153.519 |
Croatia | 179.718 | 2.778 | 155.079 |
Belarus | 164.059 | 1.282 | 141.443 |
Dominican Republic | 155.797 | 2.367 | 121.323 |
Costa Rica | 154.096 | 1.956 | 121.031 |
Armenia | 149.120 | 2.529 | 127.452 |
Lebanon | 148.877 | 1.223 | 104.207 |
Bolivia | 147.716 | 9.026 | 126.720 |
Kuwait | 146.710 | 913 | 142.599 |
Kazakhstan | 143.735 | 2.147 | 128.218 |
Qatar | 141.272 | 241 | 138.919 |
Slovakia | 135.523 | 1.251 | 100.303 |
Guatemala | 130.082 | 4.476 | 118.793 |
Moldova | 128.656 | 2.625 | 111.314 |
Oman | 126.719 | 1.475 | 118.505 |
Greece | 126.372 | 3.785 | 9.989 |
Egypt | 122.609 | 6.966 | 105.450 |
Ethiopia | 117.542 | 1.813 | 96.307 |
Denmark | 116.087 | 961 | 82.099 |
Honduras | 114.943 | 3.001 | 52.392 |
Palestine | 113.409 | 1.023 | 88.967 |
Tunisia | 113.241 | 3.956 | 86.801 |
Myanmar | 110.667 | 2.319 | 89.418 |
Venezuela | 108.480 | 965 | 103.271 |
Bosnia Herzegovina | 102.330 | 3.457 | 67.649 |
Slovenia | 98.281 | 2.149 | 75.017 |
Lithuania | 96.452 | 863 | 41.665 |
Paraguay | 95.353 | 1.991 | 67.953 |
Algeria | 93.065 | 2.623 | 61.307 |
Kenya | 92.459 | 1.604 | 73.979 |
Libya | 92.017 | 1.319 | 62.144 |
Bahrain | 89.444 | 348 | 87.490 |
China | 86.770 | 4.634 | 81.821 |
Malaysia | 86.618 | 422 | 71.681 |
Kyrgyzstan | 77.910 | 1.316 | 70.867 |
Ireland | 76.776 | 2.134 | 23.364 |
Uzbekistan | 75.241 | 612 | 72.522 |
Macedonia | 74.732 | 2.169 | 50.852 |
Nigeria | 74.132 | 1.200 | 66.494 |
Singapore | 58.341 | 29 | 58.233 |
Ghana | 53.270 | 327 | 51.965 |
Albania | 50.000 | 1.028 | 25.876 |
Afghanistan | 49.703 | 2.001 | 38.500 |
South Korea | 45.442 | 612 | 32.947 |
Luxembourg | 42.250 | 418 | 33.486 |
Montenegro | 42.148 | 597 | 32.097 |
El Salvador | 42.132 | 1.212 | 38.260 |
Norway | 41.852 | 395 | 34.782 |
Sri Lanka | 34.121 | 154 | 24.867 |
Finland | 31.459 | 466 | 20.000 |
Uganda | 28.168 | 225 | 10.005 |
Australia | 28.056 | 908 | 25.690 |
Latvia | 26.472 | 357 | 17.477 |
Cameroon | 25.359 | 445 | 23.851 |
Sudan | 21.864 | 1.372 | 12.667 |
Ivory Coast | 21.775 | 133 | 21.335 |
Estonia | 18.682 | 157 | 11.669 |
Zambia | 18.428 | 368 | 17.487 |
Madagascar | 17.587 | 259 | 16.992 |
Senegal | 17.216 | 350 | 16.243 |
Mozambique | 17.042 | 144 | 15.117 |
Namibia | 16.913 | 164 | 14.981 |
Angola | 16.362 | 372 | 8.990 |
French Polynesia | 15.870 | 97 | 4.842 |
Cyprus | 15.789 | 84 | 2.057 |
Congo [DRC] | 14.597 | 358 | 12.773 |
Guinea | 13.457 | 80 | 12.713 |
Maldives | 13.392 | 48 | 12.760 |
Botswana | 12.873 | 38 | 10.456 |
Tajikistan | 12.777 | 88 | 12.212 |
French Guiana | 11.906 | 71 | 9.995 |
Jamaica | 11.875 | 276 | 8.212 |
Zimbabwe | 11.522 | 310 | 9.599 |
Mauritania | 11.431 | 236 | 8.248 |
Cape Verde | 11.395 | 110 | 11.055 |
Malta | 11.303 | 177 | 9.420 |
Uruguay | 10.418 | 98 | 6.895 |
Haiti | 9.597 | 234 | 8.280 |
Cuba | 9.588 | 137 | 8.592 |
Belize | 9.511 | 211 | 4.514 |
Syria | 9.452 | 543 | 4.494 |
Gabon | 9.351 | 63 | 9.204 |
Réunion | 8.534 | 42 | 8.037 |
Guadeloupe | 8.524 | 154 | 2.242 |
Hong Kong | 7.722 | 123 | 6.345 |
Bahamas | 7.698 | 164 | 6.081 |
Andorra | 7.382 | 79 | 6.706 |
Swaziland | 6.912 | 132 | 6.476 |
Trinidad and Tobago | 6.900 | 123 | 6.204 |
Rwanda | 6.832 | 57 | 6.036 |
Democratic Republic Congo Brazzaville | 6.200 | 100 | 4.988 |
Malawi | 6.080 | 187 | 5.659 |
Guyana | 5.973 | 156 | 5.144 |
Nicaragua | 5.887 | 162 | 4.225 |
Mali | 5.878 | 205 | 3.697 |
Djibouti | 5.749 | 61 | 5.628 |
Mayotte | 5.616 | 53 | 2.964 |
Martinique | 5.575 | 42 | 98 |
Iceland | 5.571 | 28 | 5.401 |
Suriname | 5.381 | 117 | 5.231 |
Equatorial Guinea | 5.195 | 85 | 5.061 |
Aruba | 5.079 | 46 | 4.911 |
Central African Republic | 4.936 | 63 | 1.924 |
Somalia | 4.579 | 121 | 3.529 |
Burkina Faso | 4.300 | 73 | 2.940 |
Thailand | 4.246 | 60 | 3.949 |
Gambia | 3.785 | 123 | 3.653 |
Curaçao | 3.699 | 11 | 1.889 |
Togo | 3.295 | 66 | 2.821 |
South Sudan | 3.222 | 62 | 3.043 |
Benin | 3.090 | 44 | 2.972 |
Sierra Leone | 2.451 | 75 | 1.853 |
Guinea-Bissau | 2.447 | 44 | 2.378 |
Niger | 2.361 | 82 | 1.329 |
Lesotho | 2.307 | 44 | 1.398 |
Channel Islands | 2.192 | 48 | 1.339 |
New Zealand | 2.100 | 25 | 2.032 |
Yemen | 2.085 | 606 | 1.384 |
San Marino | 1.982 | 52 | 1.685 |
Chad | 1.784 | 102 | 1.611 |
Liberia | 1.676 | 83 | 1.358 |
Liechtenstein | 1.579 | 21 | 1.366 |
Vietnam | 1.405 | 35 | 1.252 |
Sint Maarten | 1.269 | 26 | 1.111 |
Gibraltar | 1.104 | 6 | 1.040 |
Sao Tome and Principe | 1.010 | 17 | 952 |
Mongolia | 918 | 0 | 384 |
Saint Martin | 801 | 12 | 675 |
Turks and Caicos | 771 | 6 | 741 |
Taiwan | 742 | 7 | 611 |
Burundi | 735 | 1 | 640 |
Papua New Guinea | 729 | 8 | 601 |
Diamond Princess | 712 | 13 | 699 |
Eritrea | 711 | 0 | 564 |
Monaco | 678 | 3 | 609 |
Comoros | 633 | 7 | 606 |
Faeroe Islands | 530 | 0 | 506 |
Mauritius | 524 | 10 | 489 |
Tanzania | 509 | 21 | 183 |
Bermuda | 456 | 9 | 247 |
Bhutan | 439 | 0 | 408 |
Isle of Man | 373 | 25 | 344 |
Cambodia | 362 | 0 | 319 |
Cayman Islands | 302 | 2 | 277 |
Barbados | 297 | 7 | 273 |
Saint Lucia | 278 | 4 | 240 |
Seychelles | 202 | 0 | 184 |
Caribbean Netherlands | 177 | 3 | 166 |
St. Barth | 162 | 1 | 127 |
Brunei | 152 | 3 | 147 |
Antigua and Barbuda | 148 | 5 | 138 |
Saint Vincent and the Grenadines | 98 | 0 | 81 |
Dominica | 88 | 0 | 83 |
British Virgin Islands | 76 | 1 | 72 |
Grenada | 69 | 0 | 41 |
Fiji | 46 | 2 | 38 |
Macau | 46 | 0 | 46 |
Laos | 41 | 0 | 34 |
New Caledonia | 36 | 0 | 35 |
Timor-Leste | 31 | 0 | 30 |
Saint Kitts and Nevis | 28 | 0 | 23 |
Vatican City | 27 | 0 | 15 |
Falkland Islands | 23 | 0 | 17 |
Greenland | 19 | 0 | 18 |
Solomon Islands | 17 | 0 | 5 |
Saint Pierre Miquelon | 14 | 0 | 14 |
Montserrat | 13 | 1 | 12 |
Western Sahara | 10 | 1 | 8 |
Anguilla | 10 | 0 | 4 |
MS Zaandam | 9 | 2 | 7 |
Marshall Islands | 4 | 0 | 4 |
Wallis and Futuna | 3 | 0 | 1 |
Samoa | 2 | 0 | 2 |
Vanuatu | 1 | 0 | 1 |
Advertisement
Advertisement
Đọc tiếp