Advertisement

Nhận bản tin

Liên hệ quảng cáo

Email: banbientap@baocungcau.net

Hotline: 0917 267 237

icon logo

Quên mật khẩu?

Có tài khoản? Đăng nhập

Vui lòng nhập mật truy cập tài khoản mới khẩu

Thay đổi email khác
icon

13 bức ảnh miêu tả cận cảnh môi trường bị tàn phá nghiêm trọng

Ảnh

26/09/2019 11:41

Lễ trao giải Nhiếp ảnh gia Môi trường năm 2019 đã diễn ra tại New York, cùng lúc với Hội nghị Thượng đỉnh biến đổi khi hậu của Liên Hợp Quốc.
  Bức ảnh này có tên

Bức ảnh này có tên "Vô hình" được chụp tại bãi rác Sonomol ở Nepal, những người này lục lọi rác cả ngày để tìm kiếm vật liệu hoặc vật có giá trị để bán. Bãi rác tạm thời nằm gần thủ đô Kathmandu đã hoạt động từ năm 2005. Ảnh: Valerie Leonard.

Mexicali, thành phố của Mexico nằm ở bang Baja California, trở thành một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới vào ngày 1/1/2018. Bức ảnh được nhiếp ảnh gia Eliud Gil Samaniego chụp lại cho thấy thành phố bị bao trùm bởi một làn khói dày đặc vào ngày đầu năm mới. Ảnh: Eliud Gil Samaniego.
Mexicali, thành phố của Mexico nằm ở bang Baja California, trở thành một trong những thành phốô nhiễm nhất thế giới vào ngày 1/1/2018. Bức ảnh được nhiếp ảnh gia Eliud Gil Samaniego chụp lại cho thấy thành phố bị bao trùm bởi một làn khói dày đặc vào ngày đầu năm mới. Ảnh: Eliud Gil Samaniego.
  Cuộc sống lao động hàng ngày ở Yousuf Tushar, Dhaka, Bangladesh. Hàng ngàn người nghèo đến thủ đô Dhaka để tìm việc làm hàng năm. Nhiều người buộc phải làm những công việc nặng nhọc như vác than trên đầu. Ảnh: Yousuf Tushar.
  Một cô gái ngủ trên bàn trong phòng học của mình. Những cơn mưa đã tăng gấp ba lần ở Sahel trong 35 năm qua vì sự nóng lên toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã gây ra 70 đợt mưa lớn trong thập kỷ qua mặc dù khu vực này cũng chịu hạn hán nghiêm trọng. Ảnh: Aragon Renuncio.

Một cô gái ngủ trên bàn trong phòng học của mình. Những cơn mưa đã tăng gấp ba lần ở Sahel trong 35 năm qua vì sự nóng lên toàn cầu. Biến đổi khí hậu đã gây ra 70 đợt mưa lớn trong thập kỷ qua mặc dù khu vực này cũng chịu hạn hán nghiêm trọng. Ảnh: Aragon Renuncio.

  Khi trữ lượng cá giảm, người dân thực hiện phương pháp đánh bắt ngày càng cực đoan bằng dạng lưới đánh bắt có khả năng tàn phá môi trường biển. Ảnh: Trần Tuấn Việt.

Khi trữ lượng cá giảm, người dân thực hiện phương pháp đánh bắt ngày càng cực đoan bằng dạng lưới đánh bắt có khả năng tàn phámôi trường biển. Ảnh: Trần Tuấn Việt.

  Giải thưởng về khí hậu và năng lượng: Rừng Hambach đã gần 12.000 năm tuổi khi được một công ty điện lực mua để đào lấy than nâu chôn bên dưới. Bây giờ chỉ còn 10%. Ảnh: J Henry Fair.                Lá phổi của Trái đất ở Ian Wade, Somerset, Vương quốc Anh. Ảnh: Ian Wade.

Giải thưởng về khí hậu và năng lượng: Rừng Hambach đã gần 12.000 năm tuổi khi được một công ty điện lực mua để đào lấy than nâu chôn bên dưới. Bây giờ chỉ còn 10%. Ảnh: J Henry Fair.

  Lá phổi của Trái đất ở Ian Wade, Somerset, Vương quốc Anh. Ảnh: Ian Wade.
  Một cậu bé chơi đùa với chiếc túi nhựa. Khoảng 380 triệu tấn nhựa được sản xuất trên toàn thế giới mỗi năm. Sản lượng tăng theo cấp số nhân từ 2,3 triệu tấn năm 1950 lên tới 450 triệu tấn vào năm 2015. Mỗi ngày có khoảng 8 triệu chất thải từ gây ô nhiễm bởi nhựa tìm đường vào đại dương của chúng ta. Ảnh: Aragon Renuncio.

Một cậu bé chơi đùa với chiếc túi nhựa. Khoảng 380 triệu tấn nhựa được sản xuất trên toàn thế giới mỗi năm. Sản lượng tăng theo cấp số nhân từ 2,3 triệu tấn năm 1950 lên tới 450 triệu tấn vào năm 2015. Mỗi ngày có khoảng 8 triệu chất thải từ gây ô nhiễm bởi nhựa tìm đường vào đại dương của chúng ta. Ảnh: Aragon Renuncio.

Một phụ nữ ngủ trên bờ sông ngập đầy rác ở Dhaka Bangladesh. Rác thải là nguồn nghiêm trọng gây ô nhiễm các dòng sông ở Nam Á. Ảnh: Amdad Hossain.
Một phụ nữ ngủ trên bờ sông ngập đầy rác ở Dhaka Bangladesh. Rác thải là nguồn nghiêm trọng gây ô nhiễm các dòng sông ở Nam Á. Ảnh: Amdad Hossain.
Con tê giác này đang được các nhân viên bảo tồn cưa sừng để giúp nó tránh bị giết hại bởi những kẻ săn trộm. Tê giác Nam Phi đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do bị săn bắt để khai thác sừng, phục vụ cho nhu cầu ở Trung Quốc và Việt Nam. Ảnh: Neville Ngomane.
Con tê giác này đang được các nhân viên bảo tồn cưa sừng để giúp nó tránh bị giết hại bởi những kẻ săn trộm. Tê giác Nam Phi đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do bị săn bắt để khai thác sừng, phục vụ cho nhu cầu ở Trung Quốc và Việt Nam. Ảnh: Neville Ngomane.
Giải thưởng Nhiếp ảnh gia Môi trường do CIWEM (Viện Quản lý Nước và Môi trường) trao. Người đoạt giải năm nay là nhiếp ảnh gia đến từ Ấn Độ, SL Shanth Kumar. Bức ảnh của Kumar, có tên
Giải thưởng Nhiếp ảnh gia Môi trường do CIWEM (Viện Quản lý Nước và Môi trường) trao. Người đoạt giải năm nay là nhiếp ảnh gia đến từ Ấn Độ, SL Shanth Kumar. Bức ảnh của Kumar, có tên "Triều cường vào nhà", chụp lại khoảnh khắc những con sóng lớn ập vào ngôi làng ở Bandra, Mumbai. Cũng như nhiều thành phố khác bên bờ biển, Mumbai phải đối mặt với tình trạng ngập lụt nghiêm trọng do triều cường, gây ra bởi tình trạng biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên. Ảnh: SL Shanth Kumar.
Do tình trạng chặt phá rừng ở Kenya, nguồn nước sạch ngày càng trở nên hiếm hoi khiến cho nhiều người, trong đó có cậu bé này, phải tiếp cận các nguồn nước ô nhiễm để thỏa cơn khát. Điều kiện này khiến cho nguy cơ mắc bệnh tả và các bệnh nhiệt đới khác tăng cao. Ảnh: Dharshie Wissah.
Do tình trạng chặt phá rừng ở Kenya, nguồn nước sạch ngày càng trở nên hiếm hoi khiến cho nhiều người, trong đó có cậu bé này, phải tiếp cận các nguồn nước ô nhiễm để thỏa cơn khát. Điều kiện này khiến cho nguy cơ mắc bệnh tả và các bệnh nhiệt đới khác tăng cao. Ảnh: Dharshie Wissah.
  Làm sạch rác thải dưới nước ở Bosphorus như một phần của dự án Zero Waste Blue. Ảnh: Sebnem Coskun

Làm sạch rác thải dưới nước ở Bosphorus như một phần của dự án Zero Waste Blue. Ảnh: Sebnem Coskun

DƯƠNG THỤY
iconChia sẻ icon Chia sẻ
icon Chia sẻ

Advertisement